Thực hiện bình đẳng dân tộc ở Tây Nguyên hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp

MỤC LỤC

Tình hình nghiên cứu có liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề dân tộc, chính sách dân

TS Hoàng Trang - TS Phạm Ngọc Anh, trong cuốn sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”[115], đã đề cập tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và BĐDT ở cấp độ quốc gia - dân tộc trong quan hệ quốc tế; khẳng định thực chất vấn đề dân tộc là giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách áp bức, bóc lột của chủ nghĩa đế quốc thực dân, thực hiện độc lập dân tộc gắn liền với CNXH; đồng thời, luận giải rừ việc giải quyết vấn đề dõn tộc của Hồ Chớ Minh và Đảng ta trong cỏc giai đoạn cách mạng. TS Nguyễn Quốc Phẩm đã trình bày tư tưởng của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ công bằng, bình đẳng xã hội giữa các tộc người dưới góc độ chính trị - xã hội và đưa ra quan niệm: “Bình đẳng giữa các tộc người trong một quốc gia đa tộc người là một giá trị định hướng nhằm đảm bảo thực hiện quyền của mỗi tộc người được tham gia vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong quan hệ gắn bó hữu cơ với các tộc người khác trong một quốc gia đa tộc người.

Tình hình nghiên cứu liên quan đến vấn đề dân tộc, thực hiện bình đẳng dân tộc ở Tây Nguyên và những vấn đề liên quan đến đề tài

Tác giả đã trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề dân tộc, đoàn kết dân tộc; nhận định xu hướng phát triển quan hệ dân tộc sự tác động ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hoá, tín ngưỡng - tôn giáo đến đời sống và quan hệ giữa các dân tộc ở Tây Nguyên; đánh giá quá trình xây dựng khối đoàn kết các dân tộc ở Tây Nguyên trong thời kỳ đổi mới, từ đó đề xuất một số phương hướng giải quyết vấn đề dân tộc, đoàn kết các dân tộc Tây Nguyên. Luận án tiến sĩ Triết học “Vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong công tác vận động đồng bào có tôn giáo ở Tây Nguyên hiện nay”[117] của Nguyễn Như Trúc, đã chỉ ra những đặc điểm, xác định vai trò của Quân đội trong công tác vận động đồng bào có tôn giáo, phát hiện mâu thuẫn và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của Quân đội ta trong công tác vận động đồng bào có tôn giáo ở Tây Nguyên hiện nay.

Bình đẳng dân tộc và tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng dân tộc ở Việt Nam

Theo cấp độ thứ hai, bình đẳng giữa các dân tộc - quốc gia là sự đối xử ngang nhau hợp lý về quyền và nghĩa vụ, cơ hội và điều kiện phát triển của các dân tộc trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, có địa vị quốc tế bình đẳng, tôn trọng độc lập, toàn vẹn, chủ quyền lãnh thổ không phân biệt dân tộc lớn hay dân tộc nhỏ, nguồn gốc, chủng tộc, trình độ phát triển, chế độ chính trị, kinh tế… Đây là điều kiện tiên quyết để thực hiện BĐDT trong một quốc gia đa dân tộc. Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh về BĐDT ở Việt Nam là sự vận dụng sáng tạo những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc và BĐDT vào điều kiện nước ta; là hệ thống luận điểm về vị trí, vai trò, nội dung, phương thức hiện thực hoá quyền bình đẳng của các dân tộc trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội; BĐDT luôn gắn với tăng cường đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, khắc phục nguy cơ gây bất bình đẳng.

Thực chất và vai trò của thực hiện bình đẳng dân tộc ở Tây Nguyên hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Theo đó, thực hiện BĐDT ở Tây Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh là quá trình vận dụng, phát triển và hiện thực hoá tư tưởng của Người về BĐDT thành hệ thống chính sách và tổ chức thực hiện phù hợp với đặc điểm Tây Nguyên, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào, khắc phục sự chênh lệch về trình độ mọi mặt giữa các dân tộc trên thực tế; góp phần tăng cường đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc, làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch. Thực hiện BĐDT ở Tây Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh là quá trình vận dụng, phát triển và hiện thực hoá tư tưởng của Người về BĐDT thành hệ thống chính sách và tổ chức thực hiện phù hợp với đặc điểm Tây Nguyên, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào, khắc phục sự chênh lệch về trình độ mọi mặt giữa các dân tộc trên thực tế; góp phần tăng cường đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc, làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trên địa bàn.

Thực hiện bình đẳng dân tộc ở Tây Nguyên hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh - thực trạng và nguyên nhân

Trên cơ sở quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh các dân tộc được hoàn toàn bình đẳng về mọi mặt trên thực tế, từ năm 2000 đến nay, các chủ thể đã tích cực, chủ động tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách, chương trình, dự án đạt hiệu quả, nên tình hình kinh tế - xã hội Tây Nguyên có nhiều đổi mới, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các DTTS được nõng lờn rừ rệt, quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc từng bước được thể hiện trên các lĩnh vực đời sống xã hội. Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về BĐDT chưa sáng tạo còn biểu hiện ở công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đến đồng bào các dân tộc “chưa khéo”, chưa thường xuyên, nội dung chưa sát với từng đối tượng, hình thức còn xơ cứng, chưa theo kịp với diễn biến tình hình tư tưởng của đồng bào nên hiệu quả thực hiện chính sách còn thấp.

Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế vùng Tây Nguyên Nông - lâm nghiệp
Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế vùng Tây Nguyên Nông - lâm nghiệp

Những vấn đề đặt ra trong thực hiện bình đẳng dân tộc ở Tây

Thực hiện BĐDT ở Tây Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh từ năm 2000 đến nay đã đạt được những thành tựu rất quan trọng: các chủ thể thực hiện BĐDT ở Tây Nguyên đã nhận thức đúng đắn những tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về BĐDT, từ đó vận dụng vào hoạch định hệ thống chính sách tương đối đầy đủ, toàn diện và phù hợp; hiệu quả tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách, chương trình, dự án ở Tây Nguyên đã tạo nhiều cơ hội, điều kiện cho các dân tộc vươn lên bình đẳng trên thực tế; đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số được nõng lờn rừ rệt, quyền bỡnh đẳng giữa các dân tộc trên các lĩnh vực đời sống xã hội từng bước được thể. Xuất phát từ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân trong thực hiện BĐDT ở Tây Nguyên thời gian qua, chúng tôi nhận thấy những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong thời gian tới là: nhận thức, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về BĐDT và trình độ tổ chức thực hiện BĐDT của đội ngũ cán bộ trong HTCT các cấp ở Tây Nguyên; vấn đề chênh lệch và khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc, thực hiện quyền BĐDT trên thực tế; vấn đề hiệu quả thực hiện hệ thống chính sách BĐDT gắn với bảo vệ môi trường sinh thái và giải quyết những vấn đề xã hội mới nảy sinh;.

Những nhân tố tác động và phương hướng thực hiện bình đẳng dân tộc ở Tây Nguyên hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

“yêu sách 7 điểm” của Ksor Kơk, chúng đã nhân bản, phát tán cờ “Đề Ga” và các tài liệu về “Tuyên ngôn nhân quyền của Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1948”; “Tuyên ngôn của Liên hợp quốc về các quyền của người bản địa” (các tài liệu được dịch ra tiếng Việt và tiếng Gia Rai, Ê Đê) nhằm xuyên tạc lịch sử, gieo rắc tâm lý ảo tưởng về sự thành công của “Nhà nước Đề Ga”, kích động tư tưởng ly khai, tự trị trong đồng bào DTTS. Trong quá trình chỉ đạo và tổ chức thực hiện BĐDT ở Tây Nguyên, Đảng và Nhà nước, các cấp các ngành từ trung ương đến địa phương phải quán triệt sâu sắc quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về BĐDT; trên cơ sở đó bổ sung, hoàn thiện hệ thống chủ trương, chính sách thực hiện BĐDT ở Tây Nguyên một cách sáng tạo và phù hợp.

Những giải pháp cơ bản nhằm thực hiện tốt hơn nữa bình đẳng dân tộc ở Tây Nguyên hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Hiện nay, thực hiện BĐDT ở Tây Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần quán triệt và thực hiện tốt những phương hướng cơ bản: tiếp tục vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về BĐDT và quán triệt sâu sắc quan điểm, CSDT của Đảng và Nhà nước ta trong thực hiện BĐDT ở Tây Nguyên; phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng, trực tiếp là HTCT ở cơ sở và sự vươn lên của đồng bào các dân tộc trên địa bàn; coi trọng phát triển kinh tế - xã hội, nắm chắc đặc trưng văn hóa, đặc điểm tâm lý các dân tộc làm cơ sở cho việc thực hiện BĐDT ở Tây Nguyên; quán triệt và thực hiện tốt phương châm công tác dân tộc, phong cách công tác dân vận của Đảng; đảm bảo tính toàn. Trên cơ sở những phương hướng trên, cần thực hiện đồng bộ những giải pháp: nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các chủ thể thực hiện BĐDT; tiếp tục bổ sung, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện hệ thống chính sách đối với vùng đồng bào DTTS; tập trung phát triển nhanh, bền vững về kinh tế - xã hội, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc; nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị và trình độ, năng lực tổ chức thực hiện của đội ngũ cán bộ các cấp đáp ứng với yêu cầu thực hiện BĐDT; phát huy nội lực của đồng bào các dân tộc trong thực hiện BĐDT ở Tây Nguyên hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.