Thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY

Nội dung kinh tế và kết cấu giá thành

    Các loại chi phí, nguyên vật liệu khác nhau như: Băng keo, giấy bong kính, sáp vàng, đầu lộc, sợi tổng hợp, tem thuốc, … Được phân bổ các mác thuốc theo sản lượng sản xuất. Tất cả các sản phẩm của Công ty đều được sản xuất chủ yếu từ nguyên nhiên liệu thuốc lá sợi, nguyên nhiên liệu được tính theo đơn vị Kg, được tập hợp vào từng gói thuốc do đó đối tượng tính giá thành là từng gói thuốc thành phẩm, và từng Kg bán thành phẩm.

    Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

      Chi phí nguyên vật liệu liên quan đến mỗi loại thuốc: Phong cây, hương liệu, thùng các tông được tập hợp vào từng mác thuốc. Phân xưởng có nhu cầu về vật liệu thì lập đề nghị mua vật liệu và gửi đến phòng kế hoạch, phòng kế hoạch sẽ tiến hành mua vật liệu bằng cách gửi đơn đặt hàng đến nhà cung cấp hoặc mua trực tiếp trên thị trường. Khi phân xưởng cần vật liệu để tiến hành sản xuất thì lập phiếu yêu cầu vật liệu và gửi đến phòng kế hoạch sau khi xét duyệt sẽ lập phiếu xuất kho căn cứ phiếu yêu cầu của phân xưởng.

      Khi nhận được phiếu xuất kho từ phòng kế hoạch thì kế toán ghi tất cả vào sổ cái và lập bảng tập hợp nhập xuất nguyên vật liệu vào cùng thời điểm này. Kế toán kho kiểm tra tình hình sử dụng vật tư còn lại cuối tháng, thẻ kho và tiến hành đối chiếu, kiểm tra sự chính xác của số liệu trong phiếu xuất khi do phòng kế hoạch chuyển đến. + 621A: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho thành phẩm thuốc gói + 621B: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho bán thành phẩm.

      - Phiếu định mức sẽ được gửi xuống bộ phận sản xuất, sau khi xem xét thấy rằng trong kho thiếu nguyên liệu, thủ kho đã lập phiếu yêu cầu mua thêm vật tư và gửi phòng kế hoạch. - Hằng ngày những nghiệp vụ này đều được kế toán ghi chép cẩn thận vào sổ nhật ký chung và sổ cái của các tài khoản theo pháp luật quy định.

      SỔ CÁI TÀI KHOẢN

      Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

      Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty bao gồm: Tiền lương chính, tiền làm thêm giờ, phụ cấp và các khoảng trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xưởng. Cuối tháng, căn cứ vào bản chấm công ở phân xưởng sản xuất hoặc ở bộ phận khác chuyển đến, phòng tổ chức hành chánh tập hợp lại để tính lương ở các bộ phận của công nhân trực tiếp sản xuất. Anh Phan Trí Minh trong 13 ngày làm việc sản lượng sản phẩm mà anh sản xuất được trong ngày bình thường là 8.025 sản phẩm, đơn giá lương cho 1 sản phẩm là 143 đồng, và số lượng làm thêm giờ ngày thường là 455 sản phẩm, với đơn giá lương là 160 đồng/sản phẩm.

      Đồng thời ghi vào cột tài khoản là tài khoản 3341 – phải trả công nhân viên lương cơ bản – là tài khoản đối ứng với tài khoản 622 – tài khoản đang được phản ánh. Ngoài ra ta còn thấy rằng lương công nhân nhiều nhất ở bộ phận thuốc là gói thành phẩm và dịch vụ nhận gia công, vì đây là 2 bộ phận có số lượng công nhân nhiều và đơn giá lương trên một sản phẩm cũng cao hơn các bộ phận khác. Từ bảng 5 ta thấy rằng tiêu thức phân bổ chi phí nhân công vào sản phẩm theo số lượng là đúng, do tiền lương nhân công Công ty cũng trả theo sản lượng, nên việc phân bổ này hợp lý.

      Đơn giá lương cho mỗi sản phẩm tại cùng một phân xưởng là như nhau, nó tạo nên tính công bằng trong việc tính lương, người làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít. Tức là tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất sau khi trả cho công nhân sản xuất ra sản phẩm sẽ thành chi phí và chi phí này sẽ được tập hợp lại, chuyển đổi thành giá thành sản phẩm. - Chi phí nhân công trực tiếp: Hiện nay công ty trả lương cho công nhân sản xuất theo số lượng sản phẩm sản xuất ra và theo đơn giá tiền lương ở từng phân xưởng, đảm bảo sự hợp lý trong việc trả lương cho người lao động và đồng thời phát huy được quyền tự chủ, khả năng tăng năng suất lao động của công nhân.

      - Cụng ty cú một bảng phẩn bổ chi phớ ở cỏc phõn xưởng rừ ràng, giỳp cho việc quản lý cũng như cụng tỏc tiết kiệm chi phớ nhõn cụng được rừ ràng, dễ dàng - Tuy nhiên, cần nhìn nhận rằng việc trả lương theo sản lượng khiến cho người lao động chạy theo sản lượng nhưng không chú ý đến chất lượng.

      Bảng 3: Bảng thanh toán tiền lương cho công nhân máy vấn
      Bảng 3: Bảng thanh toán tiền lương cho công nhân máy vấn

      Kế toán chi phí sản xuất chung

      - Cụng ty cú một bảng phẩn bổ chi phớ ở cỏc phõn xưởng rừ ràng, giỳp cho việc quản lý cũng như cụng tỏc tiết kiệm chi phớ nhõn cụng được rừ ràng, dễ dàng - Tuy nhiên, cần nhìn nhận rằng việc trả lương theo sản lượng khiến cho người lao động chạy theo sản lượng nhưng không chú ý đến chất lượng. GVHD: TỪ VĂN BÌNH 64 SVTH: ĐINH VIẾT TUYẾT HIỀN Đồng thời trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định vào chi phí sản xuất chung. - Chi phí sản xuất chung còn bao gồm cả khấu hao tài sản cố định. Công ty trích khấu hao tài sản cố định theo đường thẳng. Dựa vào bảng trích khấu hao tháng 11/2008, kế toán hạch toán nghiệp vụ khấu hao tài sản cố định. Cuối kỳ, kế toán viên kết chuyển chi phí sản xuất chung vào 154. Tất cả nghiệp vụ trên được kế toán lên sổ cái 627 – chi phí sản xuất chung. SỔ CÁI TÀI KHOẢN. Tài khoản đối ứng. Số phá sinh ngày. tháng Số hiệu Nợ có. SỐ DƯ ĐẦU KỲ. GVHD: TỪ VĂN BÌNH 66 SVTH: ĐINH VIẾT TUYẾT HIỀN. thuốc lá An Giang). Chi phí điện thoại tại phân xưởng đầu lọc được hạch toán vào chi phí sản xuất chung là đúng, nhưng chi phí điện thoại phát sinh tại Công ty không. Đặc biệt việc phân bổ các chi phí sữa chữa, chi phí mua thiết bị mới được phân bổ nhiều kỳ, điều này giúp cho giá thành ít biến động.

      Đồng thời, để tập hợp chi phí sản xuất chung vào đúng đối tượng sử dụng, cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung vào giá thành sản phẩm. Lý do là hầu như tất cả nguyên vật liệu sử dụng trong sản xuất của Công ty đều phải mua từ nhà cung cấp khác hoặc thuê gia công từ Công ty khác, trong đó còn bao gồm cả những chi phí mà Công ty nhận gia công từ những Công ty khác. Và chi phí phát sinh ít nhất là 6273 - “chi phí dụng cụ sản xuất”, hầu hết dụng cụ sản xuất của Công ty đều có sẵn, được sử dụng và bảo quản kỹ nên ít phải mua dụng cụ mới.

      Đối với đối tượng chịu chi phí thì thành phẩm gói là đối tượng chịu chi phí nhiều nhất vì đây là thành phẩm của Công ty, là đối tượng chịu chi phí chủ yếu nên nó nhận hầu hết sự phân bổ của các loại chi phí. Đầu lọc do chính nhà máy sản xuất, nên nó không chịu những chi phí thuê ngoài, lại được là thủ công nên không phải chịu chi phí khấu hao do đó nó chịu ít chi phí nhất.

      Bảng 5: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung
      Bảng 5: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung

      Tổng hợp chi phí tính giá thành 1. Tổng hợp chi phí sản xuất

        Qua các định khoản trên ta thấy được tất cả chi phí phát sinh trong kỳ đối với từng loại sản phẩm sẽ được tập hợp vào tài khoản 154 – chi phí sản xuất dở dang. Các chi phí này bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đối với từng loại sản phẩm. Khâu sản xuất của Công ty, cuối tháng sản phẩm hoàn thành không để tồn đọng sảp phẩm dở dang và cũng ít hoặc gần như không có khoản thiệt hại trong sản xuất.

        Việc đánh giá sản phẩm dở dang có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc tính toán chính xác giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành. Nhưng do đặc điểm sản xuất của Công ty thuốc là An Giang là nguyên vật liệu đưa vào thì sẽ chọn ra thành phẩm, nguyên vật liệu còn tồn tại phân xưởng cuối kỳ sẽ nhập lại kho cho nên không có sản phẩm dở dang. Qua công thức tính giá thành và định khoản ta thấy rằng: Do Công ty không có sản phẩm dở dang tức là đối với từng loại sản phẩm không có chi phí còn tồn đọng đầu kỳ và cuối kỳ nên toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ đều biến thành chi phí.

        Do đó toàn bộ chi phí được tập hợp vào tài khoản 154 đều được kết chuyển toàn bộ sang 155 – thành phẩm.