Sơ lược nội dung các tiết học môn Vật lý 8 trong năm học

MỤC LỤC

LỰC MA SÁT

Mục tiêu

* Kiến thức:- Nêu được khi nào xuất hiện lực ma sát, các loại lực ma sát, tính cản lại chuyển động của lực ma sát. - Nêu được vì dụ về sự có hại và có lợi của lực ma sát cách làm tăng hoặc giảm lực ma sát * Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng lập luận.

Chuẩn bị

    - Lực ma sát nghỉ có tác dụng giữ cho vật không trượt khi bị tác dụng của lực khác II/ Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật. C9 : OÅ bi có tác dụng giảm ma sát trượt bằng ma sát lăn của viên bi khiến cho các máy hoạt động dễ dàng góp phần phát triển KH,CN.

    ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

    Thớ nghieọm 3

    Vận dụng: C10 : Có nghĩa làkhông khí gây ra một áp suất bằng áp suất đáy cột thuỷ ngân cao 76cm.

    ÔN TẬP

      KIEÅM TRA 1 TIEÁT

      • TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào câu đúng nhất (3 đ ) Caâu 1 : 36 km/h baèng
        • Traộc nghieọm
          • TỰ LUẬN

            Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trong nó. Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

            THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC-SI-MÉT

            Rút kinh nghiệm

            * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, cốc thuỷ tinh đựng nước - mieỏng ủinh - miếng gỗ nhỏ - bảng vẽ sẵn các hình trong SGK. Hoạt động 1:Tìm hiểu khi nào vật nổi khi nào vật chìm - Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu C1. C7: Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm.

            Con tàu cũng làm bằng thép nhưng được thiết kếcos các khoảng trống để trọng lượng riêng của con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên tàu có thể nổi trên mặt nước.

            CƠNG CƠ HỌC

            Cho ví dụ Khi vật dịch theo phương ngang thì công của trọng lực tác dụng lên vật bằng không. - Đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi của giáo viên - Về nhà đọc phần có thể em chưa biết và làm bài tập SBT. 3.Dặn dò: Về nhà đọc phần có thể em chưa biết, làm bài tập SBT, chuẩn bị trước bài mới.

            Nhận xét: Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời 2.

            ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG

              - Thông báo nội dung định luật về công, yêu cầu học sinh đọc và ghi vở. - Với câu C6 giáo viên gợi ý : Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì lực kéo bằng bao nhiêu lần trọng lượng ?. - Khi được lợi 2 lần về lực thì thiệt hại bao nhiêu lần về đường đi ?.

              - Đọc ghi nhớ vàg trả lời câu hỏi của giáo viên 1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

              ÔN TẬP HỌC KI I

                Hoạt động 2 : Tổng kết các công thức cần nhớ. - Lần lượt từng HS lên điền vào bảng. 13) Trong khoa học thì “Công cơ học” chỉ dùng trong trường hợp nào?. 14) Phát biểu định luật về công. Hoạt động 3 : vận dụng, củng cố Lần lượt các HS lên bảng làm theo sự gợi ý của giáo viên. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường.

                Vì lực đẩy Aùc- si- Mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

                KIỂM TRA HỌC KÌ I

                TRAẫC NGHIEÄM (3ủ)

                Tính vận tốc trung bình của vận động viên này trên đoạn đường lên đèo, đoạn đường xuống đèo và trên cả đoạn đường đua.

                  CƠNG SUẤT I.MỤC TIÊU

                    - để biết người nào hay máy nào thực hiện công nhanh hơn( làm việc nhanh, khoẻ hơn) người ta so sánh công thực hiện được trong cùng đơn vị thời gian. Hoạt động 2 :Tìm hiểu thế nào là người làm việc khoẻ hơn hay nhanh hơn Yêu cầu HS tự đọc phần và tĩm tắt đề thảo luận. - Để biết ai làm việc nhanh hơn( khoẻ hơn) chúng ta so sánh yếu tố nào?Yêu cầu HS trả lời C2, có chọn phương án nào?.

                    Hoạt động 3 :Tìm hiểu thuật ngữ công suaát và lập công thức tính công suất Phát biểu chung ở lớp P = A/t.

                    CƠ NĂNG I.MỤC TIÊU

                      Hoạt động 4:Tìm hiểu về thế năng đàn hồi - Vật có khả năng thực hiện công có cơ naêng. - GV : yêu cầu phát hiện 3 yếu tố : lực, vận tốc, quãng đường từ đó tìm từ thích hợp điền vào chỗ troáng. - Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn 2.

                      - Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi gọi là thế năng đàn hồi - Độ biến dạng càng lớn thế năng đàn hồi càng lớn.

                      Tiết 21

                        Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi thế năng và động năng của vật rơi, con lắc dao động - Làm việc cá nhân. - Trong quá trình cơ học động năng và thế năng có sự chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. - Trả lời các câu trong phần vận dụng - Yêu cầu từng học sinh đứng lên trả lời câu hỏi trong phần vận dụng.

                        - Kẻ sẵn ô chữ treo lên bảng lần lượt đọc từ câu hỏi 1câu hỏi 9 yêu cầu học sinh đọc đáp án từng câu.

                        Tiết 23

                          - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử II./ Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?. C1 : Không bằng 100cm3 vì : giữa các hạt ngô và cát có khoảng cách nên hạt cát đã xen vào khoảng cách hạt ngô. C3 : Vì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường.

                          C4 : Các phân tử cao su cấu tạo nên vỏ bóng có khoảng cách nên không khí chui qua khoảng cách này ra ngoài làm bóng xẹp dần.

                          NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? I.MỤC TIÊU

                            Hoạt động 4 :Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển động phân tử - Các hạt phấn hoa chuyển động nhanh. - C4:Các phân tử nước và đồng sun phát đều chuyển động không ngừng về mọi phía, các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng và ngược lại - Thảo luận trả lời trước lớp. C3: Do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động hỗn độn không ngừng III./ Chuyển động phân tử và nhiệt độ.

                            C4: Vì các phân tử nước và đồng sun phát đều chuyển động không ngừng về mọi phía, các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng và ngược lại.

                            NHIỆT NĂNG I.MỤC TIÊU

                              + Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng. - Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết - Dặn dò : Làm bài tập SBT và chuẩn bị bài 22 dânx nhieọt. - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

                              - Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.

                              DẪN NHIỆT I.MỤC TIÊU

                                Mô tả và dự đoán kết quả TN. HS có thể hỏi tại sao chỉ đun ở miệng ống mà không đun ở đáy ống. Thảo luận nhóm và phát biểu. chất trong TN. - Yêu cầu học sinh mơ tả TN2 và dự đốn hiện tượng xảy ra. Chú ý xem chất lỏng có đẫn nhiệt tốt không, đun nước ở miệng ống xem nước có truyền xuống miếng sáp ở đáy ống được không ?. - Điều khiển học sinh thảo luận và rút ra kết luận ?. - Yêu cầu học sinh mơ tả TN3 và dự đốn hiện tượng xảy ra. Yêu cầu HS rút ra kết luận. - So sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn , lỏng và khí?. Hoạt động 4 :Vận dụng. -Trả lời theo sự hướng dẫn của GV. Giới thiệu ý nghĩa số ghi trong bảng 22.1 SGK. 1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. a)Thế nào là sự dẫn nhiệt ? Cho ví dụ. b)So sánh tính dẫn nhiệt của các chất ?. C1: Nhiệt đã truyền đến miếng sáp làm cho miếng sáp nóng lên và chảy ra C2: Từ a  e. C9 : Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém C10 : Vì không khí ở những lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.

                                ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I.MỤC TIÊU

                                • Hãy ghép cột a với cột b để được câu đúng
                                  • 1đ) Ghép đúng mỗi câu (0,25đ)
                                    • Nhiệt lượng mmột vật thu vào nóng lên phụ thuộc yếu tố nào ? SGK

                                      C8: Không khi trong bình đã lạnh đi, vì miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình, chứng tỏ nhiệt đã truyền theo đường thẳng. Thông báo nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào : khối lượng của vật m - chất làm vật thể hiện qua c - độ biến thiên nhiệt độ ∆t. -Nếu có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì có một vật thu nhiệt và một vật toả nhiệt.Hãy viết phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào.

                                      Giải mẫu bài tập cho HS (phần ví dụ) Hoạt động 4 :Vận dụng. Chờ cho HS phát hiện còn thiếu dữ kiện nào Giải C1 làm bài tập mẫu cho HS. Yêu cầu HS giải bài tập C2 và C3 nếu đủ thời gian. Theo dừi cỏch giải của HS để uốn nắn. 30 NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU I.MỤC TIÊU:. - Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. -Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn toả ra. Nêu được tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. -Sử dụng được công thức Q = q.m để giải bài tập. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:. GIÁO VIÊN HỌC SINH. a) Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt.

                                      Hình thức truyền nhieọt chuỷ yeỏu
                                      Hình thức truyền nhieọt chuỷ yeỏu