Giáo Án Hình Học Lớp 7 Năm Học

MỤC LỤC

Các hoạt động trên lớp

GV cho HS quan sát hình vẽ của hai bạn ở phần kiểm tra bài cũ. Vậy: Ta có c cắt a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng như thế nào với nhau?. -GV: muốn chứng minh hai đường thẳng song song với nhau ta phải làm gì?.

SGK/91

Hướng dẫn về nhà

- HS được khắc sâu kiến thức về hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hai đường thẳng song song, dần dần làm quen cách chứng minh hai đường thaúng song song.

    SBT/78

    Muùc tieõu

      - Xem lại các bài tập đã làm, ôn lại lí thuyết. -Chuẩn bị bài: “Tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng song song”. GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2 trong 7 phuùt. GV gọi đại diện nhóm trả lời. Cho điểm nhóm nào xuất sắc nhất. Nhận xét: Hai góc sole trong, hai góc đồng vị bằng nhau. -GV cho HS nhận xét thêm hai góc trong cùng phía. -Hai góc trong cùng phía bù nhau. -> Nội dung của tính chất. GV tập cho HS làm quen cách ghi định lí bằng giả thuyết, kết luận. II) Tính chất của hai đường thẳng song song:. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:. a) Hai góc sole trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.

      SGK/94

      GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2 trong 7 phuùt. GV gọi đại diện nhóm trả lời. Cho điểm nhóm nào xuất sắc nhất. Nhận xét: Hai góc sole trong, hai góc đồng vị bằng nhau. -GV cho HS nhận xét thêm hai góc trong cùng phía. -Hai góc trong cùng phía bù nhau. -> Nội dung của tính chất. GV tập cho HS làm quen cách ghi định lí bằng giả thuyết, kết luận. II) Tính chất của hai đường thẳng song song:. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:. a) Hai góc sole trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.

      SGK/94

      Các hoạt động trên lớp

      HS2: 1) Nêu tính chất của hai đường thẳng song song. => Khắc sâu cách chứng minh hai đường thẳng song song. a) Hai góc sole trong bằng nhau. Hoặc b) Hai góc đồng vị bằng nhau. Hoặc c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.

      SGK/95

      => Khắc sâu cách chứng minh hai đường thẳng song song. a) Hai góc sole trong bằng nhau. Hoặc b) Hai góc đồng vị bằng nhau. Hoặc c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.

      Tiết 10 Đ TỪ VUễNG GểC ĐẾN SONG SONG Ngày dạy 01/10/2008

      Chuaồn Bũ

        -Chứng minh hai góc sole trong (đồng vị) bằng nhau; cùng ⊥ với đường thẳng thứ ba. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

        SGK/97: Điền vào chỗ trống

          SGK/98

          Phương pháp

            − Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực của HS. − Đàm thoại, hỏi đáp. D: Tiến trình dạy học:. Các hoạt động trên lớp:. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng. Hoạt động 1: Định lí. GV giới thiệu định lí như trong SGK và yêu cầu HS làm ?1:. HS phát biểu ba định lí. Ba tính chất ở §6là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đó. GV giới thiệu giả thiết và kết luận của định lí sau đó yêu cầu HS làm ?2. a) Hãy chỉ ra GT và KL của định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. a) GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng // với một đường thẳng thứ ba. KL: Chúng song song với nhau. b) Vẽ hình minh họa định lí trên và viết GT, KL baống kớ hieọu. Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. Hoạt động 2: Chứng minh định lí. GV: Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận và cho HS làm VD:. Chứng minh định lí: Góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù là một góc vuông. GV gọi HS vẽ hình và ghi GT, KL. Sau đó hướng dẫn HS cách chứng minh. GT xOzã =zOyã keà buứ. a) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc sole trong bằng nhau. KL: Hai đường thẳng đó song song. b) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.

            SGK/101

            Hướng dẫn về nhà

            Giáo viên: Thước thẳng thước đo góc SGK Giáo án Học sinh: Thước thẳng thước đo góc SGK.

            SGK/104

            Hướng dẫn về nhà: (30 phút)

            − HS được củng cố khắc sâu các kiến thức của chương: hai đường thẳng vuông góc, hai đường thaúng song song. Hoạt động của thầyHoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết. Câu 8: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba.

            Câu 9: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba. Câu 10: Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thaúng song song.

            SGK/104

            Đáp án biểu điểm Câu 1:Mỗi ý 0,5đ

            C©u Néi dung §óng Sai. 1 Hai đờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với đ- ờng thẳng thứ 3 thì song song nhau. 2 Hai đờng thẳng song song là 2 đờng thẳng phân biệt không cắt nhau. 3 Hai đờng thẳng cắt nhau thì vuông góc. 4 Nếu 2 đờng thẳng a,b cắt đờng thẳng c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b. a) Phát biểu các định lí đợc diễn tả bởi hình vẽ sau:. b) Viết GT,KL các định lí trên. - Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. - Có ý thức vận dụng các kiến thức đợc học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh B.

            Các hoạt động dạy học

              - Học sinh suy nghĩ trả lời (nếu không có học sinh nào trả lời đợc thì giáo viên hớng dẫn).

              Luyện tập 2

              Trờng hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc

                - Bớc đầu sử dụng trờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc suy ra các cạnh tơng ứng, các góc tơng ứng bằng nhau?. - HS 1: phát biểu trờng hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-cạnh-cạnh và trờng hợp bằng nhau thứ 2 cạnh- góc-cạnh của hai tam giác. - GV chốt: để 2∆ bằng nhau theo trờng hợp góc- cạnh-góc cần lu ý hai cặp góc bằng nhau phải kề hai cặp cạnh bằng nhau.

                - Phát biểu trờng hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh - Phát biểu 2 hệ quả của trờng hợp này. - Ôn luyện trờng hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. - HS1: phát biểu trờng hợp bằng nhau của tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc -GV: kiểm tra vở bài tập của HS.

                HD40: So sánh BE, CF thì dẫn đến xem xét hai tam giác chứa hai cạnh đó có bằng nhau không?.?.

                Hình 94:  ∆ ABD =  ∆ CDB (g.c.g) Hình 95:  ∆ EFO =  ∆  GHO (g.c.g) Hình 96:  ∆ ABC =  ∆ EDF (g.c.g)
                Hình 94: ∆ ABD = ∆ CDB (g.c.g) Hình 95: ∆ EFO = ∆ GHO (g.c.g) Hình 96: ∆ ABC = ∆ EDF (g.c.g)

                Trả bài kiểm tra học kỳ

                -Chú ý các kiền thức về tam giác rất quan trọng trong chứng minh hình học. -Tiếp tục chuẩn bị bài tập luyện tập về các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.

                Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông

                - Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh) - Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình. -Gv chốt lại cho hs các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông (có thể treo lại bảng phụ phần KTBC).

                Thực hành ngoài trời

                - Giáo viên kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hớng dẫn thêm cho học sinh. - Giáo viên thu báo cáo thực hành của các nhóm, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ, nêu nhận xét đánh giá cho điểm từng tổ. - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các tr ờng hợp bằng nhau của hai tam giác.

                - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình. - Học sinh: bút dạ, làm các câu hỏi phần ôn tập chơng, thớc thẳng, com pa, thớc đo độ. - Giáo viên đa nội dung bài tập lên máy chiếu (chỉ có câu a và câu b).

                - Câu a và b đợc suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của một tam giác.