MỤC LỤC
3 Phát triển -Trong môi trường TKL kết bào xác vào ruột người chui ra khỏi bào xác bám vào thành ruột lấy chất dinh dưỡng lớn lên sinh sản. -Trùng sốt rét có trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen vào máu người chui vào hồng cầu và sinh sản phá hủy hoàng caàu.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh -Yêu cầu HS nghiên cứu SGK. HS nêu được đặc điểm hình dạng cấu tạo dinh dưỡng và cách sinh sản của thủy tức đại diện cho ngành ruột khoang và là dộng vật đa bào đầu tiên.
Hoạt động 4: sinh sản Thuỷ tức vừa sinh sản hữu tính vừa sinh sản vô tính, thuỷ tức có khả năng tái sinh. HS chỉ rừ được sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo cơ thể,lối sống,tổ chức cơ thể,di chuyển.
-Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin SGK ,quan sát hình 9.2 thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2 so sánh san hô với sứa. San hoâ soáng thành tập đoàn hình cành cây có bộ khung xương bằng đá vôi có ngăn thông giữa các cá thể.Chúng soỏng coỏ ủũnh.
Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát, so sánh,thu thập kiến thức,kỹ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức giư vệ sinh môi trường,phòng chống giun sán ký sinh cho vật nuôi.
-Hs nêu được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng,sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sớng kí sinh. -Hs nêu được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng,sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sớng kí sinh.
Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát ,so sánh,phân tích.Kĩ năng hoạt động nhóm.
+Giun duừa di chuyeồn baống cách nào?Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật và gây hậu quả như thế nào cho con người ?. -GV cho HS trả lời hết sau đó mới gọi bổ sung(GV ghi ý kiến bổ sung để HS tiện theo dừi ). -GV nhận xét ,giảng giải thêm về đặc điểm cấu tạo giúp giun đũa thích nghi với lối sống chui rúc(đầu thuôn nhọn ,cơ dọc phát triển ).
(Gv boồ sung theõm neỏu HS chưa nêu hết được:không ăn quà thiếu vệ sinh, rửa tay trước khi ăn,giữ vệ sinh cá nhân ,môi trường,tẩy giun sán…).
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Thảo luận nhóm hoàn thành bảng tr.51(đặc điểm của ngành giun tròn). Giun đất lưỡng tính, sinh sản bằng cách ghép đôi → trao đổi tinh dịch, trứng thụ tinh và phát triển trong keùn → con non. 1.Bài vữa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT.
-Nhận biết được lũai giun khoang, chỉ rừ được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong (nội quan ) -Tập thao tác mổ động vật không xương sống.
1.Kiến thức Giúp học sinh củng cố lại những kiến thức từ đầu năm học đến nay 2.Kĩ năng:Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát, so sánh. 4.Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiến của nghành động vật nguyên sinh 5.Nêu cấu tạo của thuỷ tức và cách dinh dưỡng của chúng. 1.Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học và vận dụng chúng vào việc giải các bài tập trong chương.
Câu 2.Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của nghành động vật nguyên sinh Câu 3.Nêu dặc điểm chung và vai trò của nghành ruột khoang.
-Ruột khoang có vai trò to lớn về mặt sinh thái chúng góp phần tạo sự cân bằng sinh học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu một số động vật thân mềm. Giáo viên giảng giải thêm về đặc điểm của các đại diện và những đại diện có ở địa phửụng. -Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi với lối sống -Oác Sên tự vệ bằng cách nào?.
-Phân biệt được cấu tạo chính của thân mềm, từ vỏ, cấu tạo ngòai, cấu tạo trong.
Rèn cho học sinh: Kĩ năng sử dụng kính lúp, đối chiếu vật mẫu với tranh veừ. -Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo trong của Mực, đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ → phân biệt các cơ quan. -Giỏo viờn theo dừi, kiểm tra việc thực hiện của học sinh, hỗ trợ cỏc nhúm yếu.
2.Bài sắp học: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRề CỦA NGÀNH THÂN MỀM -HS trình bày được sự đa dạng của thân mềm.
1.Bài vữa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: TÔM SÔNG.
+Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?Thức ăn của tôm là gì?. 2.Bài sắp học: THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG -Mổ và quan sát cấu tạo mang: nhận biết lá mang.
- Cách mổ: Dùng kéo và kẹp gỡ toàn bộ nội quanChuỗi hạch thần kinh màu sẫm hiện raquan sát các bộ phận của cơ quan thần kinh. Hầu hết giáp xác có lợi: chúng là nguồn thức ăn của cá và là thực phẩm quan trọng của con người, là loại thủy sản xuất khẩu hàng dầu của nước ta hiện nay. 2.Bài sắp học: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN -Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của nhện.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 25.1 SGK, đọc chú thíchSắp xếp quá trình chăng lưới theo thứ tư đỳng ù.
Chaâu chaáu aên chồi và lá cây.Thức ăn tập trung ở dieàu, nghieàn nhỏ ở dạ dày, tiêu hóa nhờ enzim do ruột tòt tieát ra. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhận biết một số đại diện sâu bọ. 2.Bài sắp học: THỰC HÀNH: XEM BĂNG VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ -Một số tập tính của sâu bọ như: tìm kiếm, cất giữ thức ăn, chămsóc và bảo vệ thế hệ sau, quan hệ bầy đàn.
-Một số tập tính của sâu bọ như: tìm kiếm, cất giữ thức ăn, chămsóc và bảo vệ thế hệ sau, quan hệ bầy đàn.
-Ghi chép những đặc điểm chung của tập tính để có thể diễn đạt bằng lời tập tính đó sau khi xem phim. -Liên hệ tập tính với những nội dung đã được họcđể giải thích được tập tính đó với sự thích nghi với môi trường sống. Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát trên băng hình, tóm tắt nội dung đã xem.
+Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài +Nờu cỏch tự ve,ọ tấn cụng của sõu bọ. -HS thảo luận nhómtrả lời các câu hỏi sau đó hoàn thành phiếu học tập.
-HS trình bày được đặc điểm chung của ngành chân khớp,sự đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính.
1.Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học trong chương vầ nhận dạng được các sinh vật trong tự nhiên. Nêu cấu tạo trong của trai sông, sự di chuyển của trai sông như thế nào và dinh dưỡng của chúng trong đời sống. 1.GV: Trnah cấu tạo ngoài của cá chép 2.HS: Mỗi nhóm một con cá chép III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GV giới thiệu chương, bài mới.
-Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí của tự nhiên của các nội quan chưa gỡ Bước 2: Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ.
-Tranh cấu tạo trong của cá chép, mô hình não cá -Tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép.
2.Bài sắp học: SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CÁ Nêu sự đa dạng và đặc điể chung của lớp cá. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tính đa dạng của động vật không xương sống. -Yêu cầu HS nghiên cứu SGK đọc đặc điểm của các đại diện, đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 SGKlàm bài tập.
-GV gọi HS hoàn thành bảng -GV lưu ý HS có thể chọn các đại diện khác nhauGV chữa hết các kết quả của HS.
Hoạt động 2: Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống -GV yêu cầu HS đọc bảng. 1.Bài vừa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: KIỂM TRA HỌC KÌ I. -HS nắm được sự đa dạng về số loài,lối sống, môi trường sống của cá -Trình bày được đặc điểm cơ bản phân biệt cá sụn và cá xương.
Rèn cho học sinh: -Kĩ năng quan sát, so sánh để rút ra kết luận - Kĩ năng ứ hoạt động nhúm.
- Tranh ảnh một số loài cá sống trong các điều kiện khác nhau -Bảng phụ. -Cá nhân HS nhớ lại kiến thhức bài trướcThảo luận nhóm tìm đặc điểm chung của cá. -Đọc thông tin SGKvà hieồu bieỏt cuỷa mìnhthảo luận trả lời các câu hỏi.