Giáo án tiết Kể chuyện: Truyện cổ tích về lòng nhân hậu

MỤC LỤC

Kể chuyện

- Chia nhóm, y/c các nhóm dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi để kể lại từng đoạn cho các bạn nghe. - Kể câu chuyện bằng lời của em là em đóng vai ngời kể, kể lại chuyện. - Dặn hs về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và tìm đọc những câu chuyện nói về lòng nh©n hËu.

Bà lão thơng ốc không nỡ bán, ốc biến thành một nàng tiên giúp đỡ bà.

Tập đọc

Nhận mặt: Giúp con cháu nhận ra tuyền thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc của ông cha từ bao đời nay. + Bài thơ gợi cho em nhớ tới truyện cổ nào, Chi tiết nào cho em biết điều đó ?. - Vì truyện cổ nớc mình rất nhân hậu và có ý nghĩa rất sâu xa.có những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta….

+Gợi cho em nhớ tới truyện cổ Tấm Cám, Đẽo cày giữa đ- ờng qua chi tiết: Thị thơm thị dấu ngời thơm. + Em biết những truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của ngời Việt Nam ta?. - Gọi HS đọc hai câu thơ cuối và trả lời câu hỏi : Em hiểu hai dòng thơ cuối bài nh thế nào ?.

Qua những câu chuyện cổ cha ông muốn dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lợng, công bằng, chăm chỉ, tự tin. Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc, đề cao những phẩm chất tốt đẹp của.

Toán

+ Các hàng này đợc xếp vào các lớp, đó là những lớp nào, gồm những hàng nào?. GV viết số 321 vào cột và yêu cầu HS đọc và viết số vào cột ghi hàng. - Hàng đơn vị, hàng chục,hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.

Yêu cầu HS lần lợt đọc các số và cho biết chữ số 3 ở mỗi số. - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập rồi tự làm bài vào vở. GV yêu ầu 1 HS đọc lần lợt các số theo thứ tự cho các bạn khác viết vào bảng lớp.

- Hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm đợc cách kể hành. - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật ( Chim Sẻ,Chim Chích), bớc đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trớc-sau để thành câu chuyện. - Giáo dục HS yêu môn học, có hành động và việc làm tốt để thể hiện tính cách của mình.

Hoạt động của cậu bé - Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô. - Qua mỗi hành động của cậu bé bạn nào có thể kể lại câu chuyện?. GV giảng thêm: Chi tiết cậu bé khóc khi nghe bạn hỏi sao không tả ba của ngời khác đợc thêm vào cuối truyện đã gây xúc động trong lòng ngời đọc bởi tình yêu cha, lòng trung.

- Hành động nào xảy ra trớc thì kể trớc, hành động nào xảy ra sau kể sau. - Bài tập y/c điền đúng tên nhân vật: chích hoặc sử vào trớc hành động thích hợp và sắp xếp các hành động ấy thành một câu chuyện.

Lịch sử

Bài mới

GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS làm bài vào vở.

Luyện từ và câu

- Qua các ví dụ trên em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì?. - Y/c hs thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn. - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời của phận vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.

- Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng. - Để báo hiệu lời nói của nhân vật có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhận vật có thể phối hợp với dấu câu nào?.

- Y/c hs đọc đoạn văn trớc lớp, giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trờng hợp. - Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trớc không kịp nữa rồi: vỏ ốc đã vỡ tan. - Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng) báo hiệu bộ phận đứng sau là lời bà lão nói với nàng tiên.

- Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật là lời giải thích cho bộ phận.

Mĩ thuật Tiết 3:Tập làm văn

HS thảo luận nhóm: ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò. - Gọi 1 hs lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình. Nhắc hs: Có thể kể 1 đoạn, kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.

- Các chi tiết nói lên: Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu, chiếc quần chỉ dài đến đầu gội cho thấy chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả. - Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn : + Dãy núi cao và độ sộ nhất Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn,sờn núi rất dốc,thung lũng thờng hẹp và sâu. - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.

+ Kể tên và chỉ trên bản đồ những dãy núi chính ở phía Bắc của nớc ta?. - GV kết luận: Dãy HoàngLiên Sơn là một trong những dãy núi chính ở phía bắc nớc ta và nó nằm ở giữa sông Hồng và sông Đà. Đông Triều, dãy Bắc Sơn, dãy Ngân Sơn, dãy Sông Gâm, dãy Hoàng Liên Sơn.

- GV chỉ thung lủng và giải thích: thung lủng là nơi thấp nhất nằm giữa các sờn núi. - GV kết luận: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông Đà,chạy dài khoảng 180km và trải rộng gần 30km.đây là dãy núi cao và đồ sộ ,có nhiều. -Hai HS mô tả dãy Hoàng Liên Sơn kết hợp chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tờng và tranh ảnh.

(Phan-xi-păng – là đỉnh núi cao nhất của nớc ta nên đợc gọi là “ nóc nhà” của Tổ quốc) (Đỉnh núi Phan-xi-păng nhọn, xung quang có mây mù che phủ). - GV yêu cầu HS :Đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn nh thế nào?. Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tờng và trình bày kết quả làm việc trớc lớp.

Hoạt động tập thể