Tự chọn 10 - Luyện tập bất phương trình bậc nhất

MỤC LỤC

Về tư duy và thái độ

Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. - GV: Gọi HS nhận xét, so sanh với bài làm của mình, sau đó GV kết luận.

Luyện tập Bất phơng trình bậc nhất hai ẩn

  • Tiến trình bài giảng

    Kết luận: Nửa mặt phẳng( không kể bờ) chứa điểm O là miền nghiệm của bất phơng trình. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Để biểu diễn hình học tập nghiệm của. Miền nghiệm của hệ bất phơng trình là phần mặt phẳng không bị gạch (không kể các bờ). -Nhắc lại các bớc để biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phơng trình bậc nhất hai Èn. -Làm bài tập còn lại trong SGK. Luyện tập Hệ bất phơng trình bậc nhất một ẩn. - Biết giải các hệ phơng trình bậc nhất một ẩn. - Biết tìm các giá trị của tham số để mỗi hệ bất phơng trình đã cho có nghiệm, vô nghiệm. - Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm bài tập ngoài Sgk - Học sinh: Làm bài ở nhà. Tiến trình bài giảng:. ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ. Hãy nêu cách giải 1 hệ phơng trình bậc nhất một ẩn. áp dụng: Giải hệ bpt:. Hoạt động 1 Tìm nghiệm nguyên của hệ bpt. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Muốn tìm nghiệm nguyên của hệ bpt ta. Tìm các giá trị của m để mỗi hệ bpt sau có nghiệm. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Xác định m để hệ bất phơng trình:. a) có nghiệm b) Vô nghiệm Yêu cầu học sinh tự làm tại lớp 3. - Hãy nêu cách giải một hệ bất phơng trình. - Tìm điều kiện của tham số để một hệ bất phơng trình có nghiệm, vô. Dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai. - Nắm vững định lý về dấu của nhị thức bậc nhất, tam bậc hai để:. + Giải bpt tích, bpt chứa ẩn ở mẫu thức. + Giải phơng trình, bpt một ẩn chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm bài tập ngoài Sgk - Học sinh: Học và làm bài ở nhà. Tiến trình bài giảng:. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. áp dụng kết quả xét dấu nhị thức bậc nhất để giải các bpt sau:. Hoạt động 1 Giải các bất phơng trình sau:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Sự khác nhau của 2bpt ở đây là có dấu bằng và không có dấu bằng. Vậy tập nghiệm sẽ khác nhau. a) Dùng phơng pháp lập bảng xét dấu vế trái ta đợc. Hoạt động 2 Giải phơng trình và bất phơng trình:. Hoạt động 3 Giải biện luận các hệ bpt:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Nêu cách giải a).

    Hớng dẫn học sinh lập đợc hệ bpt tơng đơng với phơng trình hoặc bất phơng trình đã. - Củng cố lại tần số, tần suất và biểu đồ tần số tần suất và đường gấp khúc tần số tần suất, cách vẽ các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt và đường gấp khúc tần số tần suất. - Lập được các bảng phân bố tần số, tần suất, biểu đồ tần số tần suất ghép lớp,.

    GV nêu đề bài tập và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày. GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày dúng lời giải). HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích).

    Cho số liệu thống kê ghi trong bảng sau: (Xem bảng 1). a)Hãy lập bảng phân bố tần số, bảng phân bố tần suất;. b)Trong 50 công nhân được khỏa sát, những công nhân có thời gian hoàn thành một sản phẩm từ 45 phút đến 50 phút chiếm bao nhiêu phần trăm?. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải, gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).

    HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và ghi vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích). Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau: (bảng 2). HĐ3: Bài tập về vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất:. Bài tập 3: Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp ở bài tập 2 ở trên bàng cách vẽ:. a) Biểu đồ tần suất hình cột;. b) Đường gấp khúc tần suất;. c)Dựa vào biểu đồ tần suất hình cột đã vẽ được ở câu a), hãy nêu nhận xét về thành tích chạy 50m của học sinh lớp 10A ở trường THPT C. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).

    HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích). - Nêu lại các lập bảng phân bố tần số, tần suất và bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp,….