Quy trình cho vay sản xuất kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đại Á

MỤC LỤC

Điều kiện cấp tín dụng Khách hàng vay vốn phải có đủ các điều kiện sau

Nội dung uỷ quyền phải thể hiện rừ cụ thể số tiền vay hoặc mức tiền được vay cao nhất, thời hạn vay vốn, mục đích vay vốn, bảo đảm tiền vay… và có cam kết chịu trách nhiệm trả nợ thay khi đơn vị phụ thuộc không trả được nợ vay.  Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy phép hành nghề (nếu có) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.  Chủ doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.  Hộ gia đình: Người đại diện hộ gia đình quan hệ giao dịch vay vốn với ngân hàng phải là chủ hộ hoặc người đại diện của chủ hộ. 2) Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp: Ngân hàng cho khách hàng vay vốn phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh, dịch vu trong phạm vi ngành nghề được phép của khách hàng và phục vụ nhu cầu đời sống hợp pháp của khách hàng. 3) Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ (gốc và lãi) cho ngân hàng trong thời hạn cam kết. 4) Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả, dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật. 5) Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của ngân hàng Nhà nước.

Những trường hợp không được cấp tín dụng và hạn chế cấp tín dụng

Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm soát tại Đại Á Ngân hàng, Thanh tra viên đang thanh tra tại Đại Á Ngân hàng, Kế toán trưởng Hội Sở. Bố, mẹ, vợ, chồng, con của Giám đốc chi nhánh, Phó giám đốc chi nhánh, Trưởng phòng giao dịch, Trưởng phòng kinh doanh Hội Sở của Đại Á Ngân hàng, khi vay vốn do Tổng giám đốc xem xét quyết định.

Tài sản đảm bảo

- Cho vay bảo đảm bằng tín chấp của Tổ chức đoàn thể, chính trị xã hội, cơ quan do doanh nghiệp cho cá nhân, hộ gia đình, cán bộ nhân viên vay vốn sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ sinh hoạt gia đình. Đại Á Ngân hàng chỉ chấp nhận cho vay bảo lãnh bằng tín chấp khi các tổ chức trên chưa thực hiện việc bảo lãnh bằng tín chấp đối với thành viên, cán bộ, nhân viên của mình vay vốn tại các tổ chức tín dụng khác.

Mục đích vay vốn, thời hạn vay, mức cho vay, lãi suất a) Mục đích vay vốn

Nếu xét thấy phù hợp thì trình cho cấp xét duyệt liên quan xem xét giải chấp một phần tài sản theo đề nghị của khách hàng (đối với trường hợp thế chấp một lúc nhiều tài sản). Ngân hàng căn cứ vào nhu cầu vốn của phương án, dự án sản xuất kinh doanh, vốn tự có, khả năng trả nợ của khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo tiền vay, khả năng nguồn vốn của ngân hàng để quyết định cho vay.

Cho vay trả góp (gốc + lãi chia đều)

Thẩm định và ra quyết định cho vay

 Quyết định cho vay: quyết định cho vay do Hội đồng tín dụng, ban tín dụng các cấp, Tổng giám đốc chi nhánh, Trưởng phòng giao dịch thực hiện, trong phạm vi thẩm quyền được giao và chịu trách nhiệm về quyết định cho vay của mình. - Món vay do Giám đốc chi nhánh, Trưởng phòng kinh doanh Hội sở, Trưởng phòng giao dịch quyết định cho vay không quá 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ.

Quy trình cho vay sản xuất kinh doanh của Đại Á Ngân hàng

    Các tài liệu khác như: Các hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ, giấy phép xây dựng, bản vẽ, dự toán, hợp đồng thi công, bản kê dư nợ vay các tổ chức tín dụng khác, bản kê tài sản cố định, hàng hóa tồn kho, phải thu, phải trả. Các tài liệu chứng minh tình hình sản xuất kinh doanh, đời sống và việc sử dụng vốn vay.

    Tiếp xúc khách hàng

     Trường hợp khách hàng vay vốn là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân thì phải được pháp nhân có văn bản quyền vay vốn đồng thời cam kết chịu trách nhiệm trả nợ thay khi đơn vị phụ thuộc không trả được nợ vay và nợ lãi.  Giấy xác nhận nghề nghiệp, thu nhập của cơ quan hoặc UBND phường, xã (CBNV nghỉ hưu, nghỉ mất sức) đối với trường hợp vay của CBNV được sự bảo lãnh của cơ quan hay tổ chức đoàn thể - chính trị xã hội.

    Tiếp nhận hồ sơ vay vốn

    - Nhà đất có biên nhận hồ sơ: photo biên nhận hồ sơ, photo hồ sơ kỹ thuật đất.  Giấy phép xây dựng, bản vẽ, dự toán nếu vay vốn để xây dựng nhà ở, nhà xưởng.

    Công tác thẩm định

     Đối với hồ sơ số tiền vay nhỏ CBTD tự săp xếp đi thẩm định, Đối với hồ sơ số tiền vay lớn, các doanh nghiệp, thì CBTD trình lên ban lãnh đạo xin lịch đi thẩm định. - Xác định hiệu quả của phương án, nguồn trả nợ từ hiệu quả của phương án, thị trường hiện tại, tương lai có đủ tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra, hiện tại đã có những hợp đồng tiêu thụ nào?.

    Lập tờ trình thẩm định

    - Thẩm định về mục đích vay vốn: xem mục đích vay vốn của khách hàng có phù hợp với thực tế không?. - Xác định tài sản đảm bảo nợ vay: theo khung giá quy định của nhà nước và giá thị trường trong từng thời kỳ.

    Phát hồ sơ vay vốn cho khách hàng

    • Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động trong hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh của Đại Á Ngân hàng –

       Hiệu quả của phương án hoặc dự án.  Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của phương án, dự án.  Khả năng trả nợ của khách hàng, năng lực tài chính của khách hàng có tốt không?.  Giá trị tài sản đảm bảo, uy tín,đạo đức, thiện chí trả nợ của khách hàng. Sau khi xem xét hồ sơ cán bộ tín dụng lập và trình lên:. Nếu cấp trên đồng ý duyệt cho vay, cán bộ tín dụng sẽ phát hồ sơ vay vốn cho khách hàng. Nếu cấp trên không đồng ý, thì thông báo cho khách hàng biết.  3 tờ đăng ký thế chấp QSDĐ, tài sản gắn liền với đất đối với người thứ ba.  1 tờ cam kết thay đổi kết cấu nhà, diện tích đất. Hoàn tất hồ sơ vay vốn. Sau khi nhận lại tất cả các giấy tờ đã phát cho khách hàng kèm theo giấy đề nghị vay vốn, cán bộ tín dụng kiểm tra hoàn tất hồ sơ vay vốn và hẹn ngày giải ngân.  Bộ hồ sơ hoàn chỉnh chủ yếu gồm:.  1 biên bản kiểm định tài sản thế chấp.  Giấy đề nghị vay vốn.  Giải trình mục đích vay vốn.  Tất cả giấy tờ khách hàng mang về chính quyền địa phương xác nhận, và đơn vị đăng ký giao dịch đảm bảo.  Các giấy tờ mà khách hàng đã cung cấp. Sau khi hoàn tất hồ sơ trình lãnh đạo duyệt. Cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ vay đã được duyệt cho vay xuống phòng kế toán để giải ngân. Khi khách hàng đến nhận tiền vau, yêu cầu khách hàng mang CMND và bản chính giấy tờ của TSTC. Nhập vào bảng theo dừi trả nợ của khỏch hàng. Mục đớch của việc nhập bảng để dễ dàng kiểm tra, lên kế hoạch đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi đúng hạn. Kiểm tra giám sát vốn vay.  Cán bộ tín dụng phải thường xuyên kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng. Việc kiểm tra phải lập biên bản lưu trữ hồ sơ để theo dừi.  Thời gian kiểm tra tối thiểu 3 tháng một lần.  Nội dung kiểm tra:. - Mục đích sử dụng vốn cam kết trong hợp đồng. - Tình hình sản xuất kinh doanh, thu nhập. - Kiểm tra thực trạng tài sản đảm bảo nợ vay. Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ. Căn cứ theo cam kết trong hợp đồng tín dụng, nếu vì lý do khách quan khách hàng không thể trả nợ theo đúng kỳ hạn thì trước 3 ngày so với kỳ hạn trả nợ khách hàng phải có đơn điều chỉnh. Cán bộ tín dụng tiếp nhận đơn và kiểm tra thực tế. Nếu có lý do chính đáng có thể lập biên bản và đề nghị điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, trình lãnh đạo xét duyệt. Nếu khụng được duyệt thỡ phải thụng bỏo cho khỏch hàng rừ nguyờn nhõn và yờu cầu khách hàng làm theo chỉ đạo của lãnh đạo. Nếu được duyệt thì cán bộ tín dụng đưa đơn xin điều chỉnh vào kế toán nhập máy. Khi hết thời gian vay vốn nếu khách hàng không có khả năng trả nợ do nguyên nhân khách quan và có văn bản đề nghị xin gia hạn nợ trước 3 ngày so với. thời hạn trả nợ. CBTD tiếp nhận đơn, tiến hành kiểm tra thực tế, lập biên bản và nêu ý kiến đề nghị nguyên nhân gia hạn nợ để trình lên lãnh đạo duyệt. Nếu đồng ý cho gia hạn nợ, CBTD chuyển cho kế toán một giấy gia hạn nợ. Tất toán toán hồ sơ:.  Sau khi đến hạn khách hàng trả hết nợ gốc và lãi, CBTD sẽ kết toán hồ sơ và đưa vào lưu trữ, đồng thời trả lại bản chính giấy tờ tài sản đảm bảo.  Nếu đến hạn trả nợ khách hàng không có khả năng trả nợ ngân hàng sẽ phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ. a) Cho vay sản xuất kinh doanh theo loại hình kinh tế. ( nguồn: Báo cáo doanh số cho vay của Đại Á ngân hàng). Công ty TNHH NN 2. Công ty TNHH TN 3. Công ty CP khác 4. Doanh nghiệp tư nhân 5. Kinh tế tập thể 6. Kinh tế cá thể. Theo số liệu về dư nợ của kinh tế tập thể và công ty cổ phần khác tại Đại Á Ngân hàng cho thấy các thành phần kinh tế này vay vốn của ngân hàng ít nhất so với các thành phần kinh tế khác, trong khi kinh tế tập thể rất cần vốn để đầu tư cho sản xuất. Mặc dù kinh tế tập thể trong những năm qua đã đạt được những kết quả khả quan bước đầu. Tuy nhiên đánh giá toàn diện và tổ chức tổ chức vận động vận động và phát triển của các loại hình kinh tế còn bộc lộ nhiều yếu kém. Cụ thể là: Năng lực nội tại hạn chế, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ sản xuất cũ kỹ và lạc hậu. Hơn nữa vốn cố định của các loại hình kinh tế này còn quá thấp so với yêu cầu đặt ra, vốn cố định bình quân của loại hình nay chỉ đạt 300tr. Thiếu vốn dẫn đến loại hình kinh tế này không có điều kiện đầu tư vào công nghệ thiết bị và mở rộng sản xuất kinh doanh. Hiện tại, tỷ lệ về cơ khí hóa công nghệ thiết bị sản xuất của các loại hình kinh doanh chỉ đạt hơn 12%. Do vậy, năng suất, chất lượng hàng hóa thấp, sức cạnh tranh yếu. Thiếu vốn đầu tư sản xuất dẫn đến giá trị sản phẩm và hiệu quả kinh tế thấp. Đa số loại hình kinh tế tập thể chủ yếu là kinh tế Hợp tác xã đều cho rằng việc tiếp cận được với các nguồn vốn tín dụng như hiện nay đã gặp không ít khó khăn, nhất là nguồn vốn trung và dài hạn. Một minh chứng cho thấy, hiện nay chỉ có khoản 11% các Hợp tác xã có quan hệ với ngân hàng và tổ chức tín dụng. Trong số này đa số các hợp tác xã vay vốn để trang trãi cho nhu cầu vốn ngắn hạn để đầu tư. Trong khi đó về phía ngân hàng và tổ chức tín dụng lại không mặn mà với việc cho vay đối vơi khách hàng là các Hợp tác xã, với nhiều lý do như: số lượng vay lớn, hiệu quả vay và cho vay không cao, thời gian thu hồi vốn lâu. Đặc biệt một nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc thiếu vốn đầu tư cho sản xuất của Hợp tác xã được biểu hiện ngay trong chính bản thân họ: đó là việc Hợp tác xã lập dự án không khả thi, tính thuyết phục yếu dẫn đến việc ngân hàng không gắn bó với việc cho vay vốn. Để giải quyết những khó khăn tài chính đầu tư cho sản xuất của loại hình kinh tế hợp tác xã, về phía Hợp tác xã phải đạt được các mục đích, yêu cầu, nhu cầu lợi nhu cầu lợi ích sản xuất kinh doanh của mình ngay từ khâu lập dự án sản xuất. Nhà nước cần hỗ trợ hơn nữa về đào tạo nhân lực, hỗ trợ định hướng sản xuất và tiếp cận thị trường trong và ngoài nước. b) Cho vay sản xuất kinh doanh phân theo kỳ hạn.

      Bảng 4 : Doanh số cho vay sản xuất kinh doanh theo loại hình kinh tế  của ngân hàng năm 2006 – 2007
      Bảng 4 : Doanh số cho vay sản xuất kinh doanh theo loại hình kinh tế của ngân hàng năm 2006 – 2007