Bài soạn Giáo án: Nguyễn Tất Thành - Đi tìm con đường cứu nước

MỤC LỤC

Chuẩn bị

- Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.

Các hoạt động

-Chia lớp thành 6 nhóm, phát dụng cụ thực hành cho từng nhóm, y/c các nhóm đọc thông tin và quan sát hình 2 sgk, rồi tiến hành thí nghiệm. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước ,cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.Trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3(không cần giải thích lí do). -Giáo viên kết hợp sửa sai những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác và luyện đọc cho học sinh các từ phiên âm tiếng Pháp như tên con tàu: La-tút-sơ-tơ-re- vin, r-lê-hấp….

- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu thêm các từ nêu thêm mà các em chưa hiểu. - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại toàn bộ đoạn trích để trả lời câu hỏi nội dung bài. -Giáo viên kết luận: Anh Lê và anh Thành đều là những công dân yêu nước, có tinh thần nhiệt tình cách mạng.

-Giáo viên nhận xét, kết luận: Với ý thức là một công dân của nước Việt Nam, Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước rồi lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước. -Người công dân số 1 chính là người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. - Có thể gọi Bác Hồ là như vậy vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam, độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Nguyễn Tất Thành, với ý thức này, anh Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước.

- Giáo viên cho học sinh ôn lại quy tắc, công thức tính diện tích các hình đã học. - Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý kể những ý cơ bản của câu chuyện không cố nhớ để lặp lại nguyên văn từng lời kể của thầy cô. -HS nêu: Câu chuyện khuyên ta hãy nghĩ đến lợi ích chung của tập thể thực hiện, làm tốt nhiệm vụ được phân công, không nên nghĩ đến quyền lợi riêng của bản thân mình.

- Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh,say mê sáng tạo. -Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài, làm theo các bước sau. - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn tả người.

-Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn(BT1,mục III),viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. Các hoạt động:. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -Hát giữa giờ. - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ghi trong SGK. - HS đặt câu ghép. Cách nối các vế câu ghép. +Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép?. -HS thảo luận theo bàn. -HS trình bày. 1) Súng kíp của ta mới bắn được một phát thì súng của họ đã bắn được năm sáu mươi phát. +Ranh giới giữa các vế câu được đánh giá bằng những từ hoặc những dấu câu nào?. -Gọi HS nêu kết quả. -Câu ghép được nối các vế theo mấy cách?. -GV nhận xét và yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk. -HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Mời HS phát biểu. -GV đính bảng chữa bài, nhận xét. -Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. 2) Quân ta lấy súng thần công bốn lần rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn dược hai mươi viên. 3) Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. 4) Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre, đây là mái đình cong cong kia nữa là sân phơi. - Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi/ nó kết thành … to lớn nó lướt qua … khó khăn/ nó nhấn chìm … lũ cướp nước → bốn vế câu được nối với nhau trực tiếp giữa các vế câu có dấu phẩy.

Hình ảnh người định tả để hình thành cho các ý, cho đoạn mở bài theo các câu hỏi cụ thể.
Hình ảnh người định tả để hình thành cho các ý, cho đoạn mở bài theo các câu hỏi cụ thể.

HèNH TRềN I. Mục tiêu

Mục tiêu

- Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng. +Đoạn a: Tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. -Theo em, thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng?.

-Kết bài mở rộng là từ hình ảnh hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác. -Kết bài không mở rộng là nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em đối với người được tả.

NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU

    -Hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra tai nạn giao thông.Nhận xét,đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông. -Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. -Có ý thức chấp hành luật GTĐB.Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng luật giao thông để đảm bảo ATGT.

    Tiết ATGT hôm nay các em tìm hiểu về nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. -Qua câu chuyện này các em cho cô biết có mấy nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông?đó là những nguyên nhân nào?. -Y/C một tổ cử một em kể câu chuyện về TNGT mà em biết -2-3HS kể câu chuyện và cùng cả lớp phân tích.

    - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể., rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể. + Phong trào uống nước nhớ nguồn nhìn chung các em có tham gia nhưng kết quả chưa cao. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp.

    + Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn vệ sinh hàng ngày ( tổ nào trực không tốt sẽ trực lại lần 2). - Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông khi đi đường, đi đường phải đi bên phải,khi qua đường phải ngó trước nhìn. -Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ trực.