Triển vọng xuất khẩu phần mềm - Nâng tầm vị thế của công nghiệp thông tin Việt Nam

MỤC LỤC

Vị trí, vai trò của XKPM trong nền kinh tế quốc dân Việt Nam

“Công nghiệp công nghệ thông tin trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ và chất lợng cao nhất so với các khu vực khác, có tỷ lệ đóng góp cho tăng trởng GDP của cả nớc ngày càng tăng… Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin thành một ngành kinh tế quan trọng, đặc biệt là phát triển công nghiệp phần mềm.”. Nhanh chóng tổ chức xuất khẩu lao động phần mềm và phần mềm đóng gói để công nghiệp phần mềm của Việt Nam từng bớc đạt đợc vị thế trên thị trờng thế giới.” Nh vậy, theo quan điểm này, thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài đều có vị trí quan trọng nh nhau. “Khoa học và công nghệ là động lực của CNH, HĐH.” Đến Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành TW khóa VIII, Đảng ta lại khẳng định lại: “Cùng với giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế - xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công CNXH.

Vì thế, việc xác định “khoa học công nghệ là động lực” cũng có thể đợc hiểu là Đảng ta đã khẳng định vai trò của CNTT nói chung và CNPM – một bộ phận quan trọng của CNTT nói riêng trong quá trình CNH – HĐH đất nớc đúng nh Nghị quyết số 07/ 2000 NQ – CP đã thừa nhận: “Phát triển CNTT, đặc biệt công nghiệp phần mềm là chủ trơng đợc Đảng và nhà nớc ta u tiên quan tâm, là một trong những cách đi tắt đón đầu để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc…”. 11/ 2001 của Bộ Chớnh Trị ghi rừ: “Chủ động và khẩn trơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới công nghệ và trình độ quản lý để nâng cao khả năng cạnh tranh, phát huy tối đa lợi thế so sánh của nớc ta …Trong quá trình hội nhập, cần tranh thủ những tiến bộ mới của khoa học công nghệ.”. Thứ đến, dù cả một quốc gia, hay chỉ là một doanh nghiệp, khi đã hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, để tồn tại và phát triển đợc thì điều kiện đầu tiên cần là năng lực cạnh tranh gồm cả năng lực cạnh tranh sản phẩm và năng lực cạnh tranh quốc gia.

Việc này, đến lợt nó lại góp phần giải quyết nạn thất nghiệp, giải quyết đầu ra cho lao động Việt Nam bởi chỉ lao động có chất lợng cao, đợc đào tạo đúng hớng mới đáp ứng đợc nhu cầu trên thị trờng lao động hiện nay – nhu cầu về lao động chất xám. Kim ngạch XKPM của Việt Nam hiện còn rất nhỏ bé so với kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng khác nh dầu thô, thủy sản… Nhng với vị trí một ngành công nghiệp mũi nhọn, trong tơng lai vai trò của XKPM trong việc tăng thu ngoại tệ, cân đối cán cân thơng mại, cán cân thanh toán sẽ đợc khẳng định.

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam  (1995-2002)
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam (1995-2002)

Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam

Vài nét về hoạt động sản xuất và xuất khẩu phần mềm của một số nớc tiêu biểu trên thế giới

    Bản năm 2003” (Information Technology Services Industry 2003 – Annual Report), xin đợc giữ nguyên thuật ngữ “ngành công nghiệp dịch vụ CNTT”. Báo cáo này dựa trên Bản tổng kết về những ngành dịch vụ tiêu biểu của năm 2001 (Report on the selected service industries for 2001) do Bộ kinh tế, thơng mại và công nghiệp Nhật Bản thực hiện tháng 12/2002 để đa ra đánh giá về quy mô, cơ. Sự phát triển của ngành công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản là điều không phải bàn cãi.

    Không chỉ doanh thu (số lợng) mà cả tính tập trung (chất lợng) của ngành này cũng ngày càng cao: số công ty giảm nhng doanh số của mỗi công ty và quy mô hoạt động lại tăng. Nhìn chung trong nhiều năm, số lao động làm việc trong ngành dịch vụ CNTT Nhật Bản đều tăng (xem biểu 2) trong khi số nhân công trung bình của một công ty luôn xấp xỉ 70.

    Cơ cấu doanh thu ngành công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản giai

    Với một nền công nghiệp phát triển thì việc sản phẩm đợc xuất khẩu đi các nớc khác là điều đơng nhiên. Sản phẩm phần mềm Nhật Bản xuất đi các nớc chủ yếu d- ới hình thức xuất khẩu phần mềm đóng gói. Do quy mô hoạt động rộng lớn của ba tổ chức này, số liệu về hoạt động xuất khẩu phần mềm đóng gói của các công ty thành viên có thể cho ta một cái nhìn khá khái quát và chính xác về toàn bộ hoạt động xuất khẩu phần mềm Nhật Bản.

    Có thể nói kim ngạch xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á khá ổn định. Việc kim ngạch năm 2000 giảm chút ít là điều khó tránh khi xét tới tình hình CNTT chung trên thế giới.(Bảng 4). Tuy quy mô xuất khẩu phần mềm đóng gói Nhật Bản luôn giữ ổn định ở mức khá.

    Điều này cho thấy Việt Nam có rất nhiều cơ hội thâm nhập thị trờng Nhật Bản và các thị tr- ờng khác trên thế giới. Không giống nh Mỹ đi từ nghiên cứu cơ bản đến phát minh, cải tiến rồi ứng dụng, Nhật Bản đi từ ứng dụng, cải tiến rồi mới phát minh. Chính vì vậy mà trong cơ cấu phần mềm đóng gói Nhật Bản xuất sang các nớc, phần mềm ứng dụng chiếm tỷ lệ lớn nhất rồi đến phần mềm cơ bản và phần mềm chuyên dụng.

    Điều đáng chú ý là xuất khẩu phần mềm loại này đang phát triển theo xu hớng khả quan, kim ngạch tăng cả ở thị trờng Mỹ, Châu Âu và Châu á. Khu vực nhập khẩu phần mềm này lớn nhất của Nhật Bản không phải là Mỹ, cũng không phải là Châu Âu mà là Châu á (kim ngạch xuất khẩu sang Châu.

    Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu phần mềm của Nhật Bản  giai đoạn 1994 – 2000
    Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu phần mềm của Nhật Bản giai đoạn 1994 – 2000

      Chi phí thuê bao Internet tại Việt Nam

      Mức giá này tuy không quá cao so với mặt bằng chung của thế giới nhng lại khá cao so với mặt bằng thu nhập chung của ngời dân, đẩy chi phí đầu vào cho các doanh nghiệp phần mềm lên cao.

      Triển vọng phát triển và giải pháp nhằm

      Khả năng quảng bá thơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung là còn yếu. Đồng thời, việc thiếu một chiến lợc tìm và tiếp cận khách hàng, một chiến lợc phân đoạn thị trờng để tìm kiếm khách hàng mục tiêu cũng khiến các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam không hiểu kỹ đợc nhu cầu của khách hàng, đội ngũ bán hàng không nắm đợc kiến thức về lĩnh vực chuyên biệt của khách hàng và cuối cùng là không thực sự làm hài lòng khách hàng. Thủ tục ký kết hợp đồng và thủ tục mua bán còn nhiều phức tạp, hai bên thiếu thông tin qua lại về nhau.

      Trong những trờng hợp tiếp cận đợc khách hàng, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc ký hợp đồng và tiến hành giao hàng theo đúng hợp. Các dịch vụ sau bán hàng nhằm duy trì liên kết giữa khách hàng và doanh nghiệp hầu nh cha đợc quan tâm thích đáng. Có lẽ vì vậy mà ngoài một số doanh nghiệp hiếm hoi nh FPT, TMA, PSV, các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam.