Hiệp định chống bán phá giá của WTO và thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá tại một số quốc gia

MỤC LỤC

Thực trạng bán phá giá trên thế giới thời gian qua 1. Tổng quan

Thực trạng bán phá giá ở các nớc phát triển

Trong số các nớc phát triển, Mỹ và EU luôn đi đầu trong việc tiến hành các cuộc điều tra về chống bán phá giá đối với hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài, nhng cũng không tránh khỏi là đối tợng bị điều tra chống phá giá. Nhật Bản thì tơng đối đặc biệt khi chỉ áp dụng thuế chống bán phá giá 3 lần (tất cả đều là đối với nhóm mặt hàng dệt may và các sản phẩm dệt may) nhng lại 34 lần bị áp dụng thuế chống bán phá giá (trong đó nhóm sản phẩm của Nhật bị áp dụng loại thuế này nhiều nhất là kim loại cơ bản (chiếm tới 40,63%. số vụ bị áp dụng loại thuế này).

Bảng 5: Các cuộc điều tra chống bán phá giá đối với các nớc phát triển giai
Bảng 5: Các cuộc điều tra chống bán phá giá đối với các nớc phát triển giai

Thực trạng bán phá giá ở các nớc đang phát triển

Tất nhiên, một lý do quan trọng gây bất lợi cho các nhà xuất khẩu của Trung Quốc là nhiều nớc phát triển cha coi nền kinh tế Trung Quốc là kinh tế thị trờng, do đó dễ dẫn tới kết luận là hàng xuất khẩu bị bán. Còn các nhóm sản phẩm của Trung Quốc bị nớc ngoài áp dụng thuế chống bán phá giá nhiều nhất bao gồm: hoá chất (chiếm 25,94% số vụ bị áp dụng thuế chống bán phá giá), kim loại cơ bản và các sản phẩm của chóng (25%).

Bảng 8: 10 nớc đang phát triển đi đầu trong áp dụng thuế chống bán phá
Bảng 8: 10 nớc đang phát triển đi đầu trong áp dụng thuế chống bán phá

Trình tự và thủ tục chống bán phá giá

Giai đoạn từ khi nhận đợc đơn khiếu nại đến khi bắt đầu điều tra 1. Giai đoạn chuẩn bị trớc khi bắt đầu điều tra

WTO cho phép khi một chính phủ nớc ngoài hoặc cơ quan công cộng nớc ngoài trợ cấp tài chính hoặc tiền thởng đối với ngành công nghiệp sản xuất, vận chuyển sản phẩm xuất khẩu mà gây ra hoặc đe doạ gây ra tổn thơng vật chất đối với công nghiệp nội địa sản xuất các sản phẩm tơng tự ở trong nớc nhập khẩu, thì hành động đối kháng có thể đợc tiến hành chống lại hàng nhập khẩu có liên quan, dới dạng áp đặt một loại thuế đặc biệt gọi là “thuế đối kháng”. Các bên có lợi ích riêng có liên quan bao gồm: (1) Các nhà xuất khẩu, các nhà sản xuất nớc ngoài, các nhà nhập khẩu sản phẩm phải chịu sự điều tra, các hiệp hội buôn bán có các thành viên nằm trong số trên; (2) Chính phủ của các nớc xuất khẩu; (3) Ngời sử dụng sản phẩm đại diện cho các hiệp hội ngời tiêu dùng có thể cung cấp thông tin về việc bán phá giá, sự tổn thơng và mối liên hệ nhân quả.

Giai đoạn tiến hành điều tra chống bán phá giá

 Nếu biện pháp tạm thời đợc áp đặt, phải tìm kiếm tổn thơng và liên hệ nhân quả, và chứng minh rằng biện pháp tạm thời cần thiết áp dụng để ngăn chặn tổn thơng trong thời gian còn tiếp tục cuộc điều tra để đi. Nói chung, chính phủ của ngời xuất khẩu không viện dẫn các quyền của ngời xuất khẩu dới luật pháp nội địa trớc cơ quan điều tra, mà chỉ bảo vệ các quyền dới Hiệp định chống bán phá giá của WTO.

Giai đoạn kết thúc điều tra

Sau khi áp dụng đợc một thời gian, nếu nhà nhập khẩu đề nghị hoàn thuế với phần trị giá cao hơn biên độ phá giá (do giá xuất khẩu tăng) thì cơ quan chức năng sẽ tiến hành xem xét việc hoàn thuế trong vòng 12 tháng, chậm nhất là 18 tháng ngay sau khi nhận đợc đề nghị hoàn thuế kèm theo đầy đủ bằng chứng. Thu thuế với hàng nhập khẩu từ các nhà xuất khẩu không điều tra: Trờng hợp số nhà xuất khẩu/sản xuất sản phẩm bán phá giá quá lớn, không tính riêng biên độ phá giá đợc thì cơ quan chức năng sẽ giới hạn việc điều tra ở một số nhà xuất khẩu/sản xuất nhất định trên cơ sở trao đổi với các nhà xuất khẩu/sản xuất liên quan.

Thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá của một số nớc thành viên Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO)

Thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá của Hoa kỳ 1. Văn bản pháp quy về chống bán phá giá của Hoa kỳ

Trong trờng hợp không có đơn của tổ chức hoặc cá nhân trong nớc, DOC và ITC vẫn cú thể tiến hành điều tra nếu nh cú bằng chứng rừ ràng chứng minh đợc hành vi bán phá giá hàng nhập khẩu vào Hoa kỳ gây ra thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất trong nớc. Trên cơ sở đánh giá sơ bộ cho thấy có hành vi bán phá giá hàng hoá nhập khẩu thuộc đối tợng điều tra, DOC sẽ áp dụng biện pháp tạm thời đối với hàng hoá nhập khẩu thuộc đối tợng điều tra nh thuế tạm thời hay ký quỹ một khoản tiền nhất định đủ để đảm bảo triệt tiêu việc bán phá giá, đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh với nhà sản xuất trong nớc sản xuất hàng hoá tơng tự hoặc cạnh tranh trực tiếp.

Thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá của các nớc EU là thành viên của Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO

Giống nh qui định trong Hiệp định chống bán phá giá của WTO, Qui chế chống bán phá giá của EU qui định rằng GXK có thể tính trên cơ sở giá mà sản phẩm nhập khẩu đợc bán lại cho ngời mua độc lập đầu tiên sau khi đã điều chỉnh các chi phí phát sinh từ khâu nhập khẩu đến khâu bán lại trong những tr- ờng hợp sau: (i) không có giá xuất khẩu; hoặc (ii) có mối liên kết hoặc thoả. Mặc dù có qui định về việc rà soát, nhng trên thực tế các nhà xuất khẩu trong cơ chế chống bán phá giá của EU vẫn bị phụ thuộc nhiều vào kết quả của cuộc điều tra đầu tiên, vì cuộc điều tra này quyết định mức thuế mà các nhà xuất khẩu phải chịu chừng nào biện pháp chống bán phá giá cha đợc huỷ bỏ hoặc sửa đổi.

Thực trạng chống bán phá giá của Trung Quốc 1. Tình hình chung

(ii) Nếu sản phẩm giống hoặc tơng tự với sản phẩm nhập khẩu không có giá cả bất biến trên thị trờng nớc xuất khẩu, thì lấy giá cả bất biến khi xuất khẩu sản phẩm giống hoặc tơng tự đó sang nớc thứ ba, hoặc lấy giá thành sản xuất của sản phẩm giống hoặc tơng tự đó cộng với chi phí, lợi nhuận hợp lý làm giá trị thông thờng. Biện pháp chống bán phá giá này không loại trừ một nớc nào mà bất kỳ nớc nào cũng có thể sử dụng nhng việc áp dụng có thành công hay không lại tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố và mỗi nớc đều vạch ra những “con đờng” đi riêng phù hợp với hoàn cảnh nớc đó và các cam kết quốc tế.

Sự cần thiết phải tiến hành chống bán phá giá ở Việt Nam

Những yêu cầu đặt ra của quá trình tự do hoá thơng mại toàn cầu Ngày nay, ai ai cũng phải thừa nhận rằng quá trình toàn cầu hoá, quốc tế

Theo đó, tự do hoá thơng mại lại đòi hỏi mỗi quốc gia phải tăng cờng mở cửa, bang giao kinh tế thông qua đàm phán cắt giảm thuế quan, loại bỏ các hàng rào phi thuế quan cản trở thơng mại, mở cửa các lĩnh vực thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, cải thiện môi trờng đầu t-kinh doanh để tạo thuận lợi cho thơng mại. Để đối phó với tình hình đó, các nớc nhập khẩu lại dựng lên các hàng rào phi thuế, rào cản kỹ thuật hay đơn giản chỉ là áp dụng các biện pháp mà thế giới thừa nhận để bảo vệ các nhà sản xuất nớc mình, trong đó cũng cần phải kể đến việc sử dụng các biện pháp chống bán phá giá.

Những cam kết trong quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam

Với chủ trơng, đờng lối hội nhập của Đảng và Nhà nớc nói trên, sau khi khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nh Tổ chức tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB) năm 1992, ngày 25/7/1995, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) và ký Nghị định th tham gia Hiệp định CEPT/AFTA, từ 1/1/1996 đã bắt đầu thi hành nghĩa vụ thành viên AFTA. WTO yêu cầu các thành viên mặc dù đợc tiếp tục duy trì doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc (tức là doanh nghiệp đợc Nhà nớc dành cho những đặc quyền thơng mại, không phân biệt hình thức sở hữu) song phải cam kết các hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp này phù hợp với các nguyên tắc chung về đối xử không phân biệt với các doanh nghiệp khác và phải hoạt.

Thực trạng chống bán phá giá ở Việt Nam trong thời gian qua 1. Tình hình chung

Những mặt hàng nhập khẩu vào Việt Nam có thể bị bán phá giá

Nh ta đã biết bán phá giá là một hiện tợng kinh tế phổ biến và không bị cấm theo qui định của WTO2. Theo thống kê, các mặt hàng bị bán phá giá trên thị tr- ờng quốc tế chủ yếu là hàng phi nông sản nh: sắt thép, xi măng, hoá chất, hàng. điện tử, hàng dệt. Việt Nam cha ban hành văn bản pháp quy nào về chống bán phá giá do đó cha tiến hành cuộc điều tra phá giá nào cho nên không có số liệu chính thức về hàng nhập khẩu bị bán phá giá vào Việt Nam. Trên thực tế những mặt hàng sau đây có khả năng bị bán phá giá:. Các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Trung Quốc là những nớc sản xuất. xi măng rất mạnh. Sản lợng xi măng của các nớc này tại một thời điểm nào đó có thể bị d thừa so với nhu cầu trong nớc do khủng hoảng kinh tế hoặc bất hợp lý trong khâu lập kế hoạch sản xuất, khi đó rất có khả năng Thái Lan hoặc Trung Quốc sẽ bán phá giá xi măng sang Việt Nam vì Việt Nam là thị trờng t-. ơng đối lớn trong khu vực và có tốc độ xây dựng phát triển mạnh. Việc bán phá. giá xi măng vào thị trờng Việt Nam trớc hết sẽ có lợi cho ngời tiêu dùng và ngành xây dựng. Tuy nhiên, đối với ngành công nghiệp xi măng của ta, vốn là một ngành đợc bảo hộ cao, thì đây là một khó khăn lớn. ii) Sắt thép. Sáu tháng đầu năm 2003, các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Giấy Việt nam đã gặp nhiều khó khăn vì có khả năng giấy nhập khẩu bị bán phá giá vào Việt Nam: giá giấy nhập khẩu là 380 usd/tấn, trong khi giá bột giấy nhập khẩu.

Khả năng áp dụng thuế chống bán phá giá ở Việt Nam

Nhiều nghiên cứu về khía cạnh kinh tế của hiện tợng bán phá giá cho rằng bán phá giá là một hiện tợng kinh tế phổ biến và bình thờng, cả trong trờng hợp giá bán trong nớc thấp hơn giá xuất khẩu, tức là có sự phân biệt đối xử về giá, cũng nh trờng hợp giá. Ví dụ rõ ràng là các nhà chế tạo ô tô Hoa Kỳ gặp khó khăn lớn trong cạnh tranh với các đối thủ Châu Âu và Nhật Bản do họ phải sử dụng thép với giá cao hơn khi chính phủ áp dụng thuế chống bán phá giá để tăng cờng bảo hộ các nhà sản xuất thép.

Một số giải pháp chống phá giá của Việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

    Tuy nhiên, ngoài việc ban hành Pháp lệnh về chống bán phá giá thì cũng cần hoàn thiện các luật khác có liên quan sao cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế nh luật về bằng chứng, luật về thống kê thị trờng, thống kê thơng mại, nguyên tắc xác định thị phần, hệ tiêu chí đánh giá về giá cả, về tính chất thị trờng của nền kinh tế.., đặc biệt là về chế độ kế toán, bởi lẽ có một chế độ kế toán phù hợp thì quá trình điều tra sẽ thuận lợi và kết luận sẽ chuẩn xác hơn. Trong bối cảnh Việt Nam nh hiện nay, để nâng cao sức cạnh tranh quốc gia nói chung và sức cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ nói riêng thì cần tiến hành ngay những biện pháp nh cơ cấu lại và tăng cờng năng lực cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp, trong đó có vai trò quan trong của khu vực Nhà nớc (Doanh nghiệp Nhà nớc); đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp, sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc, xây dựng một số Tổng công ty mạnh theo hớng tập đoàn kinh tế..; tạo lập môi trờng kinh doanh lành mạnh; thực hiện chính sách hỗ trợ có điều kiện trong một khoảng thời gian nhất định; phát triển nguồn nhân lực.