MỤC LỤC
Xuất phát từ một nội dung dạy học ta cần phát hiện những hoạt động liên hệ với nó rồi căn cứ vào mục đích dạy học mà lựa chọn để tập luyện cho học sinh một trong số những hoạt động thành phần giúp chúng ta tổ chức cho học sinh tiến hành những hoạt động với độ phức tạp vừa sức họ. Nh vậy, nếu phõn tớch rừ đợc t tởng và phơng phỏp dạy học dựa trờn quan điểm hoạt động sẽ góp phần phát triển phơng pháp dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải cho học sinh.
* Truyền thụ tri thức, đặc biệt là tri thức phơng pháp, nh phơng tiện và kết quả của hoạt động. * Phân bậc hoạt động làm căn cứ cho việc điều khiển quá trình dạy học.
Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác đợc sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận đợc Output cần tìm. Tính đơn trị của thuật toán đòi hỏi rằng các thao tác sơ cấp phải đơn trị, nghĩa là hai phần tử thuộc cùng một cơ cấu, thực hiện cùng một thao tác trên cùng một đối tợng thì phải cho cùng một kết quả.
* Tính xác định: Sau khi thực hiện các thao tác thì hoặc là thuật toán kết thúc hoặc là có đúng một thao tác các định để đợc thực hiện tiếp theo. * Tính đúng đắn: Vì thuật toán so sánh Max với từng số hạng của dãy số và thực hiện Max:= ai nếu ai > Max nên sau khi so sánh hết N số hạng của dãy thì Max là giá trị lớn nhất.
Khi chứng minh hoặc giải một bài toán trong toán học, ta thờng dùng những ngôn ngữ toán học nh: “ta có”, “điều phải chứng minh”, “giả thiết”,…và sử dụng các phép suy luận toán học nh phép kéo theo, phép tơng đơng,…. Đối với tin học cũng vậy, khi cần yêu cầu máy tính thực hiện một công việc nào đó, giải một bài toán nào đó thì chúng ta cần phải đa ra cách giải, các bớc giải cho máy chứ máy tính không thể suy nghĩ và tìm ra cách giải.
Hay nói theo ngôn ngữ của tin học thì có nghĩa là ta phải đa ra thuật toán, cài đặt thuật toán vào máy, khi đó máy mới có thể giải quyết đợc bài toán. Để có thể truyền đạt thuật toán cho ng- ời khác hay chuyển thuật toán thành chơng trình máy tính, ta phải có phơng pháp biểu diễn thuật toán.
Biểu diễn thuật toán bằng ngôn ngữ phỏng trình là cách biểu diễn sự vay mợn các cú pháp của một ngôn ngữ lập trình nào đó (Pascal, Basic, C, C++,. …) để thể hiện thuật toán. Ngôn ngữ phỏng trình đơn giản, gần gũi với mọi ng- ời, dễ học vì nó sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và cha quá sa đà vào những quy ớc chi tiết.
Mục đích của việc dạy học tin trong nhà trờng phổ thông là: giúp học sinh lĩnh hội và phát triển một hệ thống kiến thức, kỹ năng, thói quen cần thiết cho cuộc sống, cho học tập; Hình thành và phát triển các phẩm chất t duy (t duy logic, t duy thuật giải, t duy trừu tợng…) cần thiết của một con ngời có học vấn trong xã hội hiện đại; Góp phần quan trọng trong việc hình thành thế giới quan khoa học tin học, hiểu đợc nguồn gốc thực tiễn của Tin học và vai trò của nó trong quá trình phát triển văn hóa văn minh nhân loại cũng nh tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay là tổ chức cho ngời học đợc học tập trong họat động và bằng hoạt động: tự giác, tích cực, sáng tạo (“hoạt động hóa ngời học”). Phù hợp với định hớng đổi mới đó có thể trình bày một số xu hớng dạy học không truyền thống nh: dạy học giải quyết vấn đề, dạy học dựa vào lý thuyết tình huống, dạy học theo thuyết kiến tạo, dạy học chơng trình hóa, dạy học với công cụ máy tính điện tử,…).
Cuối cùng, giáo viên có thể dẫn dắt học sinh đến kiến thức mới: Các biến nhiệt độ ở đây có cùng kiểu dữ liệu với nhau và để phân biệt các biến này dễ dàng hơn chúng ta đã đặt chung cho chúng tên là T chỉ khác nhau ở các số 1, 2, 3,…Vậy tại sao chúng ta không ghép tất cả các biến này lại thành một dãy để khi khai báo chúng ta chỉ việc khai báo 1 biến và thao tác với các phần tử của dãy thông qua chỉ số của nó. Khi dùng mảng hai chiều khai báo cho bài toán trên thì khai báo viết dài và khi truy nhập đến các thông tin của một học sinh gặp rất nhiều khó khăn vì vậy khi làm việc với bài toán này giáo viên hớng dẫn cho học sinh dùng kiểu dữ liệu bản ghi để lu trữ bảng mà dữ liệu trong các cột có thể thuộc các kiểu dữ.
Việc thay đổi giá trị của biến điều khiển ngay trong vòng lặp là không hợp lý vì can thiệp vào cấu trúc vòng for, có thể dẫn chứng giống với hình ảnh ngời đi đờng đi sai phần đờng, đôi khi vẫn đi đợc nhng là phạm luật và có thể bị tại nạn nếu không thận trọng. Vậy trong quá trình giảng dạy để rèn luyện khả năng thực hiện một thuật giải cho học sinh, giáo viên có thể đa ra các lợc đồ tính toán hoặc các chơng trình đơn giản, sau đó cho dữ liệu đầu vào thay đổi, yêu cầu học sinh theo sơ đồ thực hiện từng câu lệnh một và cho biết sau mỗi lệnh “ta thu đợc kết quả gì”.
Phân tách đợc một hoạt động thành những hoạt động thành phần là biết đợc cách tiến hành hoạt động toàn bộ, nhờ đó có thể vừa quan tâm rèn luyện cho học sinh hoạt động toàn bộ vừa chú ý cho họ luyện tập tách riêng những hoạt động thành phần khó hoặc quan trọng khi cần thiết. Quay lại kiểm tra điều kiện ra khỏi vòng lặp (điều kiện là biến điều khiển = giá trị tiếp theo của giá trị cuối, nếu điều kiện này sai máy quay trở lại thực hiện các hoạt động từ 2 -> 4).
Dựa vào đó học sinh sẽ từng bớc giải quyết đợc bài toán đặt ra, tuy nhiên trong các bớc đó thì “lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán” là bớc quan trọng nhất, yêu cầu học sinh phải t duy, suy nghĩ để xây dựng thuật giải cho bài toán. + Ngoài ra còn có nhiều cách khác để biểu diễn thuật giải, tuy nhiên ở chơng trình Tin học 10 các em đợc học hai phơng pháp biểu diễn thuật giải bằng sơ đồ khối và liệt kê các bớc.
Để luyện tập khả năng khái quát hoá hoạt động, học sinh cần phải phân tích trong các bài toán đã cho các đặc điểm cơ bản, chung cho mọi bài toán và các đặc điểm phụ, riêng cho từng bài toán. Bài toán sắp xếp là bài toán điển hình trong các bài toán liên quan đến mảng một chiều, có nhiều thuật giải để giải quyết bài toán này.
+ Dãy con thứ nhất gồm các phần tử nhỏ hơn X + Dãy con thứ hai gồm các phần tử bằng X + Dãy con thứ ba gồm các phần tử lớn hơn X. Sau đó lại áp dụng thuật giải phân hoạch này cho dãy con thứ nhất và dãy con thứ 3, nếu các dãy con này có nhiều hơn một phần tử (đệ quy). Cụ thể là xét một đoạn của dãy từ thành phần thứ L đến thành phần thứ R ta thực hiện các bớc nh sau:. Từ ý tởng về thuật giải nh trên học sinh sẽ xây dựng đợc chơng trình. So sánh giữa hai thuật giải trên học sinh sẽ chọn ra đợc thuật giải nào tối u hơn. đó, để chọn thuật giải tối u, trong bài giảng giáo viên nên có những tình huống tạo cho học sinh các mối liên hệ xuôi, ngợc và các biện pháp nhằm phát huy tính năng động, sự sáng tạo, sự say mê tìm tòi và hứng thú học tập lập trình của học sinh. Trong quá trình giảng dạy giáo viên không chỉ đơn thuần là đa ra các bài toán khó, mà giáo viên phải chú trọng đến việc giúp học sinh tìm tòi, so sánh để đa ra thuật giải tối u, phù hợp với nội dung của bài toán. 2.4 Xây dựng hệ thống các bài tập theo hớng phát triển t duy thuật giải cho học sinh. * Dạng 1: Bài tập lý thuyết về các khái niệm, câu lệnh, cấu trúc, cách khai báo đã đợc học. Là những bài tập chỉ dựa vào kiến thức lý thuyết, loại bài tập này có thể phân hóa thành ba mức nh sau:. - Tái hiện kiến thức lý thuyết. - Tái hiện kiến thức và giải thích. - Vận dụng sáng tạo và suy luận linh họat kiến thức ở điều kiện mới. Ví dụ: Xét các cấu trúc điều khiển, thiết kế bài tập theo kiểu phân hóa:. + Mức độ 1: Nêu hoạt động của các câu lệnh điều khiển đã học. Bài tập 1: Nêu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần cha biết trớc While do.– + Mức độ 2: Tìm chỗ sai trong các câu lệnh và giải thích. + Mức độ 3: Dựa vào sơ đồ khối hãy tìm ra câu lệnh điều khiển tơng ứng. * Dạng 2: Xây dựng thuật giải, mã hóa chơng trình. Là những bài tập lập trình yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức trong từng phần, kiến thức của cả chơng đã học. Loại bài tập này cũng có thể phân thành 3 mức:. Mức độ 1: Dự đoán kết quả của các chơng trình đã có sẵn Bài tập 2: Xét chơng trình:. Program VD;. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?. a) Chơng trình trên đảo ngợc vị trí của các phần tử trong mảng a (theo kích th- ớc thực tế đợc nhập);. b) Chơng trình trên ghi một nửa số phần tử ở cuối lên các vị trí đầu tiên;. c) Chơng trình trên sắp xếp các phần tử của a theo thứ tự giảm dần;.
- Biết diễn đạt đúng các câu lệnh, soạn đợc chơng trình giải các bài toán. - Tiếp tục rèn luyện những phẩm chất cần thiết của ngời lập trình, nhất là t duy thuật giải.
GV: Thuật hiện 2 thuật toán trên bằng Slide mô phỏng trên Power Point và yêu cầu học sinh nhận xét điểm giống nhau và khác nhau giữa hai thuật toán. - ở dạng lặp lùi, câu lệnh sau do đợc thực hiện tuần tự, với các biến đếm lần lợt nhận các giá trị liên tiếp giảm từ giá trị đầu đến giá trị cuối.
Trong chơng này, khoá luận cũng đã giới thiệu một số giáo án dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải có kèm theo các phiếu học tập và đã đợc thực nghiệm tại trờng THPT Đông Sơn I - Đông Sơn – Thanh Hoá.
Kiểu bản ghi và một số tiết bài tập và thực hành cho lớp thực nghiệm 11A4 bằng phơng pháp và quy trình dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải. - Cũng các bài nh trên đối với lớp đối chứng 11A6 nhng bằng phơng pháp dạy học thông thờng và không áp dụng quy trình dạy học đã đa ra trong luËn v¨n.