MỤC LỤC
Nhà văn không tẩy sạch những từ ngữ những ý chỉ và giọng điệu của ngời khác, không bóp chết những mầm mống ngôn từ xã hội khác biệt tiềm ẩn trong chúng, không gạt bỏ những khôn mặt ngôn ngữ và cung cách nói năng lấp ló đằng sau những từ ngữ và hình thức ngôn ngữ. Với cuộc sống "chẳng có lơng thớng gì cả, mỗi tháng chỉ lãnh bốn chục đồng bạc mua xà bông, mua thuốc hút..giản dị nh hồi kháng chiến thứ nhất", thế nhng Anh Đức vẫn sống, chiến đấu và sáng tạo rất nhiều tác phẩm xuất sắc trong thời kì này.
Và từ khi tập truyện đầu tay ra đời cho đến những năm cuối cuộc kháng chiến chống Pháp, Anh Đức không viết thêm truyện nào mà ông tập trung vào viết phóng sự, kí sự theo phân công của tòa soạn báo "Cứu quốc Nam Bộ" nơi ông công tác. Anh Đức trớc 1975 khá hoàn chỉnh vì kịch tính của tình huống vì sự hấp dẫn của cốt truyện và tình tiết, chi tiết, thì sau 1975, truyện ngắn Anh Đức đợc gia tăng tính triết luận về đời sống, triết luận nhng không rơi vào luận đề thuần túy, mà thông qua hình tợng, qua chất trữ tình thấm đậm trong hình ảnh, câu chữ.
Raxun Gamatôp từng viết: "Nếu đi tìm hiểu tiêu đề, thì anh cần xuất phát từ nội dung mà anh muốn đặt vào trong cuốn sách cần xuất phát từ mục tiêu mà anh đã đặt cho mình. Chẳng hạn qua truyện ngắn Thạch Lam (Đói, Chân quê, Hai đứa trẻ, Ngời lính cũ..), có thể thấy rằng "xúc cảm của nhà văn thờng bắt nguồn nảy nở từ những chân cảm đối với những ngời dân nghèo ở thành thị và thôn quê" (Nguyễn Tuân).
Trong văn học nghệ thuật, từ địa phơng đợc dùng với dụng ý tu từ học khi những từ đó biểu đạt tính chân thực của hình tợng, tâm lý mang sắc thái địa phơng rÊt râ nÐt. Có thể nói rằng việc sử dụng từ ngữ trong tác phẩm là một trong những yếu tố góp phần tạo nên phong cách riêng cho mỗi nhà văn. Trong truyện ngắn của mình Anh Đức đã khéo léo sử dụng những từ ngữ địa phơng đặc biệt từ địa phơng Nam Bộ. Bên cạnh đó tác giả còn sử dụng một số từ địa phơng thuộc phơng ngữ khác với dụng ý tu từ rõ rệt. Cách nói, cách nghĩ, cách cảm, của các nhân vật trong tác phẩm thể hiện qua ngôn ngữ vừa mang tính dân gian vừa mang tính hiện đại, chính là nhờ hệ thống từ địa phơng đã đợc sử dụng trong sự kết hợp với từ toàn dân độc đáo,. đúng lúc, đúng chỗ. Đó là một tỉ lệ không nhỏ. Tuy nhiên cách sử dụng từ địa phơng của Anh Đức trong tác phẩm của ông là rất khéo léo và tài tình. Nó thể hiện ở chỗ, trong những tác phẩm sử dụng từ địa phơng với số lợng lớn, tác giả đã khắc sâu tô đậm màu sắc địa phơng cho nhân vật, cho tác phẩm một cách hợp lí. Còn với những tác phẩm có số lần từ địa phơng ít thì chỉ cần qua một số từ ngời đọc cũng có thể nhận ra đợc tác giả đang nói về địa phơng nào. ở tiếng Việt có ba vùng phơng ngữ lớn: Bắc Bộ, Nam Trung Bộ, Nam Trung Bộ - Nam Bộ với những khác biệt về ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa, thì trong truyện ngắn Anh Đức ta cũng bắt gặp ngôn ngữ của ba phơng ngữ lớn đó. Một trong những nét riêng của Anh Đức trong sử dụng từ địa phơng là vốn từ. địa phơng của tác giả thuộc nhiều vùng, miền khác nhau. Qua khảo sát, thống kê chúng tôi đã thu đợc kết quả về số lần xuất hiện từ địa phơng trong 26 truyện ngắn nh sau:. TT Tên tác phẩm Số lần xuất. Tỉ lệ từ địa phơng /số trang. Qua bảng thống kê, ta thấy một điều rằng tỉ lệ từ địa phơng đợc nhà văn sử dụng trong mỗi tác phẩm là rất khác nhau. có những tác phẩm tác giả sử dụng với số lợng từ địa phơng rất lớn, nhng cũng có những tác phẩm tác giả sử dụng với số l- ợng từ địa phơng rất ớt. Cú thể thấy rừ đợc điều đú qua bảng thống kờ trờn. Tuy vậy, nhìn chung các tác phẩm của Anh Đức, ông a sử dụng từ địa phơng. Truyện ngắn chỉ là một trong những thể loại thể hiện rừ nhất màu sắc địa phơng trong sỏng tỏc của Anh Đức. Sử dụng từ địa phơng trong tác phẩm đã góp phần tạo nên phong cách riêng của Anh Đức mà đọc văn Anh Đức dễ đọng lại trong lòng ngời đọc vì sự. a) Từ địa phơng Nam Bộ. Nhà nào tụi tôi thơng lợng thu xếp ém quân cũng đều đồng ý (..). Đêm đó, tụi tôi đa anh em vô ém. Sáng ngày bọn lính thả ra khỏi bót đi nghễu nghện bị anh em tốc mùng nổ súng. Tụi tôi réo mấy thằng trong bót ra hàng. Bà áp phá bót tanh banh nhng không phá ấp. ở đoạn đối thoại trên của Hai Cần và nhân vật tôi trong truyện, ta thấy, từ địa phơng xuất hiện nhiều lần. Chính sự xuất hiện của những từ địa phơng đó đã tô. đậm thêm tính cách bộc trực, thẳng thắn, rộng rãi, phóng khoáng của ngời dân Nam Bộ nói chung và nhân vật trong truyện nói riêng. Có những đoạn văn trong truyện Anh Đức, từ địa phơng đợc sử dụng nhiều lần nhng nó không làm cho ngời đọc cảm thấy nhàm chán mà ngợc lại cảm thấy thú vị là nhờ tài năng sử dụng từ địa phơng một cách rất tinh tế của tác giả. Ngôn ngữ địa phơng qua lời nói nhân vật một mặt đã tạo nên giá trị thẫm mĩ cho tác phẩm mặt khác nó giúp cho nhân vật thể hiện đợc tình cảm mộc mạc, chân thành, nhân hậu của ngời dân Nam Bộ. Chẳng hạn: Qua lời nài nỉ của anh Năm Lúa với cô T:. Vợ tôi nói nó muốn cô T sanh lấy hên đẻ con gái..Với lại, tôi mà cụ bị xuồng bộng chở vợ tôi lên quận sanh thì ít nhứt cũng mất ba bốn bữa ngặt lắm.. Có khi từ địa phơng xuất hịên trong tác phẩm qua ngời kể chuyện: Chẳng hạn trong truyện "Bức tranh để lại:. đặng sáng sủa bằng em tôi. Nam Bộ là mảnh đất Anh Đức sinh ra và gắn bó gần nh suốt cuộc đời. Vì vậy, giọng điệu Nam Bộ, cách nói, cách cảm, cách nghĩ của ngời Nam Bộ cách đã ăn sâu trong tâm thức của nhà văn nên dờng nh mỗi lần viết, mỗi lần sắp xếp bố trí, chon lọc sử dụng ngôn ngữ địa phơng Nam Bộ là một lần nhà văn tự nói chính cái bản sắc địa phơng ở con ngời nhà văn đối với quê hơng. Chính vì yêu quê hơng miền Nam tha thiết, Và muốn viết về con ngời quê hơng thật nhiều, nên trong mỗi trang viết, ta thấy Anh Đức rất mẫn nhuệ trong việc thể hiện ngôn ngữ địa phơng Nam Bộ. Chẳng hạn, khi để nhân vật tự độc thoại, với ngôn ngữ độc thoại, nhà văn cùng lúc cho bạn đọc biết đợc từ địa phơng vùng miền mà tác giả đang nói đến:. Nắm chặt hai bàn tay lại. Ông lão thấy tay mình hãy còn săn chắc lắm:. Rừng này là của tao, dòng kinh này là của tao, cả vờn chim này nữa tất cả đều là của tụi tao hết". Ông lão gầm gừ nh muốn thét thiệt to những lời ấy". Với những từ địa phơng nh vậy tác giả đã giúp ngời đọc hình dung ra hình. ảnh một ông lão ngời Nam Bộ yêu quê hơng và thiên nhiên tha thiết. Trong toàn bộ 26 truyện ngắn của Anh Đức, phần lớn từ địa phơng đợc sử dụng đều là từ địa phơng Nam Bộ. Tuy nhiên những sáng tác của ông viết về nhân vật con ngời miền Bắc và viết về miền Bắc rất ít sử dụng từ địa phơng nói chung, từ. địa phơng Nam Bộ nói riêng. Đó cũng là một nét riêng thể hiện ý thức ngôn ngữ. góp phần tạo nên dấu ấn phong cách sáng tạo của nhà văn. Điều này không phải là ngẫu nhiên mà nó có lí do. Bên cạnh tài năng sử dụng từ địa phơng Nam Bộ một cách nhuần nhuyễn trong tác phẩm của mình, Anh Đức còn là nhà văn am hiểu tiếng địa phơng ở những vùng miền khác. Điều đó thể hiện trong tác phẩm của ông. b) Từ địa phơng Bắc Bộ. Anh Đức sinh ra và lớn lên ở miền Nam nên hiểu và sử dụng tài tình tiếng địa phơng Nam Bộ là điều chúng ta không ngạc nhiên. Nhng việc sử dụng khéo léo và tinh tế từ địa phơng Bắc Bộ là điều đáng nói. Ông vốn tham gia hoạt động cách. mạng từ rất sớm, lăn lộn hết chiến trờng này đến chiến trờng khác. Ông có cơ hội tiếp xúc với nhiều con ngời ở nhiều vùng quê khác nhau, hơn thế, chính ông đã. từng đặt chân đến nhiều miền đất của tổ quốc, nên ông có điều kiện tích lũy cho mình vốn sống, vốn ngôn ngữ của nhiều vùng miền khác nhau đặc biệt là ngôn ngữ. Chẳng hạn, khi viết về nhân vật sinh ra và lớn lên ở đất Bắc, ông dùng từ địa phơng Bắc Bộ chứ không dùng từ địa phơng Nam Bộ nh trong đoạn hội thoại sau:. Con bé Đào cời nho nhỏ trong vạt áo:. - Mà cái thứ ngời nh anh ngời ta cóc có cần ..Anh đi tôi đây cũng chả. Từ địa phơng còn xuất hiện cả trong những đoạn kể, tâm sự về suy nghĩ, tâm t chân tình đầy xúc cảm của nhân vật. Sự xuất hiện của các từ địa phơng làm cho câu văn trở nên gần gũi thân thuộc, giàu cảm xúc. Đời tao với bu mày có biết ăn chơi đàn đúm nh chúng mày ngày nay đâu. "Con bé cháu đợc mời bốn tuổi, tôi thì vừa đúng tôi thì vừa đúng năm nhăm. Tôi bắt đầu trông thấy nhiều việc lạ. Tôi nhớ lại những ngày bạc thếch, heo hút những đêm dài nằm kheo nh con chó trong lều. Ôi hai mơi năm giời. Có thể nói rằng bằng tài năng tâm huyết, vốn hiểu biết phong phú Anh Đức đã. sử dụng từ địa phơng Bắc Bộ trong tác phẩm của mình một cách đúng chỗ sáng tạo và có chọn lựa, góp phần làm cho ngời đọc hiểu đợc nhân vật hơn và qua đó ta thấy truyện ngắn của Anh Đức gần gũi hơn, thân thiện, chiếm đợc lòng yêu mến của bạn đọc nhiều hơn. c) Từ địa phơng Trung Bộ.
Chú Ba trong truyện "Đứa con" khi căn dặn, bảo ban con chú luôn luôm tỏ ra nghiêm nghị, dứt khoát trớc con mình, chú dấu đi cảm xúc tình yêu thơng, từ trái tim ngời cha, chú không muốn con mình yếu đuối trớc khi đi làm nhiệm vụ cách mạng. Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, trong sáng, giàu cảm xúc, giàu hình ảnh Truyện ngắn của Anh Đức thờng không phải là nhhững câu chuyện bằng phẳng bình thờng, những câu chuyện êm đềm, dịu ngọt, mà thờng là rất dữ dội, gay go, với những tình tiết li kì và những xung đột chứa đầy kịch tính; nhng nhà văn lại không muốn trình bày những câu chuyện ấy nh một điều kì lạ, một sự kiện phi th- ờng.
Trong ngôn ngữ thơ văn ngữ nghĩa của từ không chỉ phản ánh nhận thức của con ngời về hiện thực đợc củng cố dới một vỏ âm thanh nhất định (nghĩa của biểu vật) mà còn có khả năng gợi ra những tình cảm, cảm xúc, nhận thức về một nghĩa mới hoàn toàn xa lạ với nghĩa ban đầu. Thơ văn kháng chiến 1945 - 1974 với hiện thực là cuộc sống kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ đầy gian khổ, ác liệt mà anh dũng đã xuất hiện nhiều hình tợng đẹp đẽ: hình tợng tổ quốc, nhân dân, ngời chiến sỹ cách mạng, ngời phụ nữ, ngời thanh niên.
Ba tay lới miền Nam lên xong thì tiếp đến anh em ở hợp tác xã (..)Một anh miền Nam trong số ngời đi cứu, vừa vuốt nớc biển dính lên tóc vùa nói: Chúng tôi ra thật đúng lúc. Tình cảm đó còn thể hiện qua ngôn ngữ lời tâm sự của một ngời bố có con đi bộ đội chiến đấu và hi sinh ở chiến trờng miền Nam. b) Hình tợng miền Nam biểu tợng cho cuộc chiến đấu gian khổ, hi sinh nh- ng anh dũng của nhân dân ta. Đó chỉ là một trong những hình ảnh tiêu biểu trong truyện ngắn Anh Đức, nh- ng nó cho ta thấy rằng, dù tác giả sống ở đâu, miền Nam hay miền Bắc, dù làm nghề gì, thì hình ảnh ngời phụ nữ trong truyện ngắn của Anh Đức vẫn luôn sáng ngời những phẩm chất cao đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam.