Những hình thức tổ chức quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam

MỤC LỤC

Công ty TNHH

Khái niệm: Công ty TNHH là doanh nghiệp trong đó thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp. Tổng GĐ hay là GĐ: là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty và là người đại diện cho công ty trong các giao dịch pháp lý (trừ trường hợp điều lệ của công ty có qui định khác). Khái niệm: Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

+ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, kể cả trường hợp một cá nhân nước ngoài đầu tư vốn thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Khái niệm: Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc định ký giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. (tức là bộ máy tổ chức quản lí tự do doanh nghiệp quyết định, nhà nước VN chỉ quản lí doanh nghiệp thông qua việc cấp giấy phép đầu tư và kiểm tra doanh nghiệp có thực hiện đúng pháp luật VN hay không).

HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP

Tổ chức quản lý trong DN

  • Các nguyên tắc quản lý 1. Khái niệm
    • Các phương pháp quản lý 1. Khái niệm

      + Chức năng điều khiển tạo điều kiện để các bộ phận của bộ máy liên kết lại với nhau, để tập thể đoàn kết, hoạt động của các bộ phận của bộ máy liên kết với nhau, để tập thể đoàn kết hoạt động của các bộ phận ăn khớp với nhau, nhờ đó thực hiện được mục tiêu chung. Đây là nguyên tắc khá quan trọng của quản lý đòi hỏi việc quản lý phải luôn luôn mở rộng các quan hệ hợp tác nhiều mặt song phương và đa phương với các hệ thống khác trên cơ sở cùng có lợi, tôn trọng sự độc lập của nhau, không thôn tính lẫn nhau. Để quản lý hệ thống có hiệu quả ngoài yếu tố cong người, hệ thống còn đụng chạm đến hàng loạt các yếu tố khác như: tiền vốn, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên… Để quản lý thành công cũng cần phải có các phương pháp và hình thức thích hợp nhằm sử dụng, tăng trưởng các nguồn lực đã có, bao gồm các phương pháp, các kỹ năng và các hình thức thích hợp mang tính nghiệp vụ chuyên môn.

      Tổ chức sản xuất trong DN 1. Khái niệm

      • Yêu cầu đối với tổ chức sản xuất
        • Kết cấu sản xuất 1. Khái niệm
          • Kết cấu chu kỳ sản xuất 1. Khái niệm
            • Các phương pháp tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp

              - Cân đối giữa các bộ phận của quá trình sản xuất: giữa các nơi làm việc, tổ sản xuất, phân xưởng để làm sao ở từng bộ phận sử dụng hết khả năng sản xuất đồng thời phục vụ lẫn nhau tốt nhất. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp là một hệ thống các phân xưởng (bộ phận) sản xuất chính, sản xuất phụ, sản xuất phụ trợ, các bộ phận phục vụ có tính chất sản xuất và mối quan hệ giữa chúng với nhau trong quá trình sản xuất. + Bộ phận sản xuất phụ: là những bộ phận tạo ra những sản phẩm phụ trên cơ sở tận dụng phế liệu của bộ phận sản xuất chính hoặc tận dụng năng lực sản xuất còn dư thừa của thiết bị máy móc, diện tích sản xuất và lao động.

              Khi xây dựng kết cấu sản xuất của doanh nghiệp cần tính tới một số các nhân tố ảnh hưởng khác như điều kiện khí hậu, tự nhiên, trình độ cán bộ quản lý, phân bổ tài nguyên khoáng sản…. + Chu kỳ sản xuất được tính theo thời gian lịch bao gồm: thời gian trực tiếp sản xuất, thời gian vận chuyển sản phẩm, thời gian kiểm tra, thời gian thực hiện các quá trình tự nhiên, thời gian nghỉ lễ tết, nghỉ giữa ca, thời gian sửa chữa máy…. + Chu kỳ sản xuất chỉ tính thời gian sản phẩm trong quá trình sản xuất không tính thời gian sản phẩm đang trong quá trình tiêu thụ như: thời gian vận chuyển tới các kho trung gian, thời gian vận chuyển tới nơi tiêu thụ, thời gian chờ tiêu thụ.

              - TCN : là thời gian công nghệ, đó là thời gian đối tượng lao động trực tiếp chịu sự tác động của việc gia công chế biếnlàm thay đổi các tính chất cơ, lý, hoá, hình dáng, kích thước theo yêu cầu của sản xuất đặt ra. Chu kỳ sản xuất là một chỉ tiêu quan trọng để tổ chức quá trình sản xuất theo thời gian, đồng thời ảnh hưởng tới nhiều chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cảu doanh nghiệp như tốc độ quay vòng vốn, thời gian hoàn thành hợp đồng sản xuất, hiệu quả kinh tế… Vì vậy, việc nghiên cứu chu kỳ sản xuất có ý nghĩa quan trọng. Từ việc nghiên cứu phương thức di động đối tượng theo kiểu tuần tự và song song ta thấy: phương thức di động tuần tự khôngcó thời gian gián đoạn nhưng thời gian chu kỳ công nghệ dài, còn phương thức song song có thời gian chu kỳ công nghệ ngắn nhưng lại có thời gian gián đoạn.

              Khái niệm: Tổ chức sản xuất theo phương pháp chuyên môn hoá công nghệ là phương pháp tổ chức sản xuất mà ở mỗi bộ phận sản xuất (PX, tổ sản xuất, ngành sản xuất) chỉ bố trí làm một công nghệ nhất định (hay nói khác đi là bố trí những thiết bị máy móc cùng loại ). Khái niệm: Là phương pháp tổ chức sản xuất mà ở mỗi bộ phận sản xuất (PX, tổ sản xuất, ngành sản xuất) đảm nhận việc gia công chế biến hoàn toàn một loạt sản phẩm (hay ở các bộ phận sản xuất này bố trí máy móc khác loại, công nhân khác nghề). - Các bộ phận sản xuất được hình thành trong đó có những bộ phận chỉ thực hiện một loại công việc đồng thời có những bộ phận thực hiện gia công toàn bộ chi tiết gồm nhiều bước công việc.

              Sơ đồ kết cấu sản xuất ở doanh nghiệp cơ khí chế tạo:
              Sơ đồ kết cấu sản xuất ở doanh nghiệp cơ khí chế tạo:

              TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP 6.1. Khái quát chung về tổ chức và quản lý chất lượng

                Quản lý chất lượng là một tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung, nhằm xác định chính sách chất lượng, mục đích, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng những phương tiện như lập kế hoạch, điều khiển chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng. - Quản lý chất lượng phải được thực hiện thông qua một cơ chế nhất định bao gồm hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đặc trưng về kinh tế - kỹ thuật biểu thị mức độ thỏa mãn nhu cầu thị trường, một hệ thống tổ chức điều khiển, một hệ thống chính sách khuyến khích, phát triển chất lượng và quy trình trách nhiệm. Cải tiến chất lượng là quá trình tìm kiếm, phát hiện đưa ra những tiêu chuẩn mới cao hơn hoặc đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi của khách hàng trên cơ sở đánh giá và liên tục cải tiến những quy định tiêu chuẩn cũ, hình thành những tiêu chuẩn mới nhằm không ngừng hoàn thiện chất lượng sản phẩm.

                - Chất lượng phải thực sự trở thành mục tiêu hàng đầu có vai trò trung tâm trong hoạt động của DN, cần có sự cam kết và quyết tâm thực hiện của mọi thành viên trong DN. Các chức năng này được thực hiện lặp đi lặp lại thành một vòng tròn tuần hoàn liên tục nhờ đó làm cho các DN không ngừng hoàn thiện, cải tiến và đổi mới. Lưu ý: khi hình thành các kế hoạch chất lượng cần cân đối tính toán các nguồn lực (lao động, nguyên vật liệu, tài chính) cần thiết để thực hiện mục tiêu kế hoạch.

                Tổ chức thực hiện là quá trình triển khai thực hiện các chính sách, chiến lược và kế hoạch chất lượng thông qua các hoạt động, những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp cụ thể nhằm đảm bảo chất lượng theo đúng những yêu cầu kế hoạch đặt ra. Để đảm bảo rằng các mục tiêu chất lượng dự kiến được thực hiện theo đúng những yêu cầu kế hoạch đặt ra trong quá trình tổ chức thực hiện, cần tiến hành các hoạt động kiểm tra, kiểm soát chất lượng. Kiểm tra chất lượng là hoạt động theo dừi, thu thập và đỏnh giỏ những khuyết tật của sản phẩm và dịch vụ, những biến thiên của quá trình vượt ra ngoài tầm kiểm soát.

                Điều chỉnh và cải tiến là làm cho các hoạt động của hệ thống DN có khả năng thực hiện được những tiêu chuẩn chất lượng đề ra, đồng thời cũng là hoạt động đưa chất lượng sản phẩm thích ứng với tình hình mới, nhằm giảm dần khoảng cách giữa mong muốn của khách hàng và thực tế chất lượng đạt được, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng ở mức cao hơn.