MỤC LỤC
Loại hình du lịch này thoả mãn lòng ham hiểu biết và ham thích nâng cao văn hoá thông qua các chuyến du lịch đến những nơi lạ để tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử , kết cấu kinh tế, thể chế xã hội, phong tục tập quán, tín ngỡng của c dân vùng du lịch. Các đối tợng văn hoá, tài nguyên du lịch nhân văn là cơ sở để tạo nên các loại hình du lịch văn hoá phong phú, nó đánh dấu sự khác nhau giữa nơi này với nơi khác, quốc gia này với quốc gia khác, dân tộc này với dân tộc khác, là yếu tố thúc đẩy động cơ du khách, kích thích quá trình lữ hành.
“ Di tích lịch sử văn hoá là những công trình xây dựng, địa điểm, đồ– vật, tài liệu và các tác phẩm có giá trị lịch sử , khoa học, nghệ thuật, cũng nh có giá trị văn hoá khác, hoặc liên quan đến các sự kiện lịch sử, quá trình phát triển văn hoá - xã hội .”. * Các loại danh lam thắng cảnh: Do thiên nhiên bài trí sẵn và có bàn tay con ngời tạo dựng thêm và đợc xếp là một trong các loại hình di tích lịch sử - văn hoá ( chùa Hơng, Yên Tử, động Tam Thanh,…) Các danh lam thắng cảnh thờng chứa đựng trong đó giá trị của nhiều loại di tích lịch sử –- văn hoá.
Đối với c dân lúa nớc thì lễ hội là dịp để ngời ta bày tỏ tình cảm của con ngời với thiên nhiên, với các vị thần linh mà ngời ta cho rằng nhờ các yếu tố đó mà có mùa màng bội thu ( Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn …). Nh vậy, di tích là tiếng nói của các thế hệ đi trớc đã có công dựng nớc và giữ nớc cho hôm nay và mai sau, còn lễ hội là phần hồn, là bản chất, là chất keo nối kết cộng đồng dân tộc Việt Nam thành thể thống nhất và bền vững.
Trên bản đồ hành chính của Hải Phòng ,huyện Thuỷ Nguyên giống nh một quả tim lớn, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dơng, phía Nam giáp với quận Hải An và nội thành Hải Phòng, phía Đông nhìn ra biển và cửa Nam Triệu. Thuỷ Nguyên có khí hậu nhiệt đới gió mùa bị chi phối mạnh bởi khí hậu của biển nên thực vật xanh tốt và sinh trởng mạnh mẽ quanh năm cùng với tính chất đa dạng của địa hình và cấu tạo tạo địa chất đã tạo lên tính đa dạng của các kiểu thực vật bì và phong phú về nguồn gen.
Trần Hng Đạo là vị anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà chính trị lỗi lạc, nhà quân sự kiệt xuất, có công lao to lớn trong công cuộc chuẩn bị và thực hành ba cuộc kháng chiến của quân dân ta, đánh bại mọi cố gắng xâm lợc điên cuồng của đế chế Nguyên Mông, giữ vững độc lập chủ quyền của dân tộc, truyền lại cho chúng ta nhiều quan điểm t tởng chính trị quân sự tiến bộ vợt thời đại. Theo truyền thuyết lu truyền trong nhân dân địa phơng và một số th tịch cổ nh sắc phong, bia kí sử cũ…thì đình Chung Mỹ xã Trung Hà huyện Thuỷ Nguyên là đài tởng niệm nơi tôn thờ danh tớng Hng Trí Vơng thời nhà Trần (1226-1400) nhng tiếc thay bản thần phả tôn thần bị thực dân Pháp đốt mất trong thời gian đóng đồn, lập bốt tại đình.
Đợc sự quan tâm của các cấp chính quyền và sự đồng tâm hiệp lực của nhân dân, trong tơng lai không xa di tích sẽ đợc trở lại dáng vẻ xa để xứng đáng với tầm vóc lớn lao của chính bản thân mảnh đất Liên Khê- nơi tôn thờ vị anh hùng dân tộc vĩ đại trong thế kỷ XIII đã đặt chân lên sông núi, làng xóm nơi. Chúng ta cần phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu, khôi phục những giá trị tốt đẹp của lễ hội cùng với việc bảo tồn di tích góp phần vào sự nghiệp chấn hng văn hoá dân tộc, phục vụ tham quan du lịch trong chiến lợc phát triển kinh tế mở cử thành phố Cảng ở vùng đất Thuỷ Nguyên.
Có thể nói cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ở Thuỷ Nguyên là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch đầu t nhng điều kiện này còn cha đáp ứng đợc nhu cầu, hệ thống giao thông đến một số điểm du lịch nhiều nơi còn khó khăn, cơ sở lu trú, nhà hàng phục vụ ăn uống nhỏ lẻ mới chỉ đáp ứng phần lớn nhu cầu thông thờng. Trong khi đó việc khai thác các tiềm năng này thiếu một sự gắn kết chặt chẽ với các hoạt động khác của tỉnh, do đó huyện Thuỷ Nguyên cha có một trung tâm lữ hành cho nên các chơng trình du lịch đợc thiết kế chào bán và tổ chức từ các doanh nghiệp của tỉnh chỉ tập trung vào khai thác hiệu quả hơn tiềm năng du lịch của huyện làm tăng số lợng khách đến các di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn huyện.
Trong giai đoạn 2008 -2010 để phát triển cần phải đầu t xây dựng, tu bổ tôn tạo các điểm tham quan di tích, mở các tuyến du lịch mới, tạo lên sức hấp dẫn, sự phong phú về sản phẩm du lịch, trớc mắt cần hoàn thiện hệ thống giao thông đờng bộ, đờng thuỷ phục vụ các tour du lịch theo tuyến. Đầu t mở rộng các dự án du lịch đã đợc xây dựng trong giai đoạn 2006 -2010 theo hớng đồng bộ hiện đại, bên cạnh đó cần đầu t mạnh để tạo ra nhiều loại hình du lịch và nhiều sản phẩm du lịch hơn nữa thu hút khách quốc tế và khách nội địa, từng b- ớc thể hiện vai trò là một trong những điểm du lịch sinh thái lớn của thành phố.
Bên cạnh đó huyện cũng cần xác định đúng mục tiêu về đầu t phát triển du lịch để tạo ra những chuyển biến tích cực trong công tác đầu t với những chính sách u đãi, hớng đầu t vào những điểm còn hạn chế của du lịch huyện và hỗ trợ các hớng phát triển u tiên nh trong việc xây dựng các khu, tuyến, điểm du lịch, trong việc tôn tạo cảnh quan môi trờng, di tích lịch sử văn hoá, lễ hội, các làng nghề truyền thống. Trong giai đoạn hội nhập hiện nay, Thuỷ Nguyên cũng cần củng cố mở rộng hợp tác về du lịch với các quận huyện khác trong thành phố, các vùng lãnh thổ du lịch trong nớc mà trớc hết là vùng duyên hải Bắc Bộ tiến tới hợp tác quốc tế về du lịch nhằm quảng bá hình ảnh du lịch của huyện.
Trên thực tế lợng thông tin mà khách du lịch biết về Thủy Nguyên rất ít thậm chí nhiều ngời dân nội thành còn cha biết đến Thuỷ Nguyên, Do vậy để tạo lập và nâng cao hình ảnh du lịch của Thuỷ Nguyên, nâng cao nhận thức mọi mặt về du lịch trong các cấp, các ngành và nhân dân, tạo ra cầu du lịch thì công tác tuyên truyền quảng bá du lịch hơn bao giờ hết cần đợc đặt lên hàng đầu. Đồng thời tiến hành biên soạn và phát hành những ấn phẩm có chất lợng và thông tin chíng xác về du lịch để giới thiệu với khách du lịch về con ngời và cảnh quan, tài nguyên du lịch, những thông tin về điểm lu trú tham quan du lịch, các nhà hàng, khách sạn, các điểm vui chơi giải trí, giá.
Lập Website, phát hành các ấn phẩm văn hoá nh đĩa CD, giới thiệu về danh lam thắng cảnh, con ngời, về các khu du lịch, điểm du lịch của huyện với du khách. Khuyến khích các tổ chức cá nhân lập các công ty, đại lý lữ hành trên.
Tổ chức đào tạo và đào tạo lại cán bộ công nhân viên ngành du lịch dới nhiều hình thức tại chỗ, gửi đến các trờng dạy nghề du lịch, các khoá học tại chức ngắn hạn, dài hạn hoặc thờng xuyên tổ chức các hội thảo về du lịch, các cuộc thi chuyên môn tay nghề để trao đổi kinh nghệm, chuyên môn nghiệp vụ giữa các nhân viên. Trong kế hoạch đào tạo nguồn nhõn lực du lịch cần nờu rừ những yêu cầu giáo dục đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ nh kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phục vụ, trình độ ngoại ngữ, thái độ văn minh lịch sự, thân thiện cởi mở, nhiệt tình trong công việc, yêu nghề biết trân trọng những giá trị truyền thống dân tộc, bảo vệ môi trờng.
Bên cạnh đó huyện cần thực hiện đầy đủ, nghiêm túc chính sách tuyển dụng, sắp xếp, sử dụng, đãi ngộ lao động, từng bớc trẻ hoá đội ngũ lao động, u tiên sử dụng trí thức, những ngời đã qua đào tạo, thực hiện chế độ u đãi khen thởng đối với những nhân viên và cán bộ nhiệt tình, hoàn thành tốt công việc. Để làm đợc điều đó cần có sự quan tâm của chính quyền địa phơng nh hỗ trợ về vốn, nghiên cứu su tầm các t liệu về làng nghề của huyện từ đó đa ra h- ớng khôi phục và hớng nghiệp cho ngời dân địa phơng, thờng xuyên tổ chức các cuộc thi tay nghề cho các nghệ nhân, tổ chức các lớp dạy và truyền nghề cho các đói tợng.
Hệ thống cấp nớc sạch: Thuỷ Nguyên cần đánh giá hiện trạng nguồn nớc mặt, nớc ngầm, tiếp tục đầu t xây dựng hệ thống cấp nớc sạch tại các điểm du lịch để cung ứng đủ nớc sạch cho du khách và các hoạt động vui chơi giải trí. Để phục vụ cho nhu cầu liên lạc, trao đổi thông tin của khách du lịch, Thuỷ Nguyên cần tổ chức nâng cao năng lực cho bu điện trung tâm, các bu cục khu vực, phát triển mạnh mạng lới bu cục, các kiôt điện thoại, điểm bán sim thẻ.
Định hớng và mục tiêu phát triển du lịch của huyện Thủy Nguyên61 Chơng 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác và phát triển du lịch văn hóa ở huyện Thủy Nguyên 3.1.
Danh sách các di tích lịch sử văn hóa đợc xếp hạng cấp quốc gia.