MỤC LỤC
Nhằm góp phần nâng cao chất lợng học tập môn Khoa học của HS lớp 5.
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS lớp 5. Xây dựng quy trình rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học góp phần thực hiện tốt chơng trình SGK môn Khoa học lớp 5, nâng cao chất lợng học tập môn Khoa học cho HSTH.
Hơn nữa, những hớng dẫn mang tính chất tham khảo đó không đa ra một quy trình cụ thể nào để giúp GV áp dụng một cách dễ dàng vào thực tiễn dạy học nên nếu GV nào muốn giúp HS hình thành và rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK thì cũng không có cơ sở khoa học chắc chắn để đảm bảo việc hình thành và rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK là có kết quả. Trên cơ sở kế thừa và phát huy những thành tựu có trớc, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi xin đề xuất một quy trình rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS lớp 5, nhằm giúp GV tiểu học có cơ sở khoa học để tiến hành tổ chức rèn luyện kỹ năng này cho HS, góp phần nâng cao chất lợng dạy - học môn Khoa học ở bậc tiểu học.
Việc xem xét bản chất và đặc điểm tâm lý của hoạt động học tập cho phép chúng ta rút ra kết luận rằng, việc tổ chức cho HS làm việc với SGK môn Khoa học nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học đợc trình bày trong SGK môn Khoa học phải diễn ra nh thế nào đó để đảm bảo hình thành và rèn luyện đợc cho HS lớp 5 những kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học (tức là cả những tri thức về hoạt động học tập với SGK môn Khoa học). Nh vậy việc xem xét những cơ sở lý thuyết của phơng pháp rèn luyện kỹ năng học tập cho phép rút ra kết luận rằng để rèn luyện có kết quả kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS lớp 5 thì trớc hết cần phải xác định các thành phần cấu trúc của kỹ năng này rồi sau đó tổ chức cho HS luyện tập thực hiện các kỹ năng thành phần đó.
Đó là một kỹ năng nhận thức quan trọng cần rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học môn Khoa học ở tiểu học việc tổ chức cho HS làm việc với SGK môn Khoa học là một trong những biện pháp để phát huy tính tích cực và tính tự lực của HS trong quá trình dạy học môn Khoa học ở tiểu học nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình này. Tuy nhiên, để rèn luyện kĩ năng làm việc với SGK môn Khoa học mà chỉ giới hạn ở việc cho HS thực hiện các nhiệm vụ nh tìm trong văn bản câu trả lời cho những câu hỏi riêng rẽ cho trớc mà không phải là rèn luyện kĩ năng rút ra nội dung chủ yếu của văn bản là cha đủ.
Khi làm việc với SGK môn Khoa học ở tiểu học, một mặt, do sự trình bày tài liệu trong SGK môn Khoa học đã đợc suy nghĩ kỹ lỡng, đảm bảo chính xác, gọn gàng và súc tích mà không bài ghi nào có thể thay thế đợc, kể cả bài ghi do GV đọc cho HS chép, mặt khác, do đặc điểm của sự tiếp xúc với ngôn ngữ viết mà ở đây HS không bị ép buộc bởi nhịp điệu làm việc liên tục, không bị phụ thuộc vào đặc điểm lời nói của GV cũng nh các yếu tố khác nh sự ồn ào, mất trật tự trong lớp học khi nghe giảng bài, đồng thời có thể dừng lại hay quay lại nhiều lần ở những chỗ cần thiết, cho nên chất lợng kiến thức, đặc biệt là tính chính xác của kiến thức có thể nói tốt hơn so với khi lĩnh hội tri thức từ lời nói của GV. Nói đến kênh hình phải kể đến các ký hiệu chỉ dẫn các hoạt động học tập của HS (những ký hiệu này đợc dùng thống nhất với các ký hiệu ở bộ SGK môn Tự nhiên và Xã hội các lớp 1, 2, 3 và SGK môn Khoa học lớp 4). + “Kính lúp”: Yêu cầu HS phải quan sát các tranh ảnh trong SGK trớc khi trả lời câu hỏi. + “Dấu chấm hỏi”: Yêu cầu HS ngoài việc quan sát các hình ảnh trong SGK còn phải liên hệ thực tế hoặc sử dụng vốn hiểu biết của bản thân để trả lời c©u hái. + “Cái kéo và quả đấm”: Yêu cầu HS phải thực hiện các trò chơi học tập. + “ống nhòm”: Yêu cầu HS làm thực hành, thí nghiệm hoặc bài tập. đọc, hiểu; không yêu cầu HS đọc thuộc lòng).
Sự sắp xếp tiến trình mỗi bài học, những yêu cầu của 6 loại ký hiệu cho thấy ý đồ của những ngời biên soạn SGK cũng đòi hỏi HS phải có những kỹ năng làm việc với kênh hình, kỹ năng đọc hiểu nội dung văn bản, kỹ năng tìm câu trả lời cho câu hỏi cho trớc, kỹ năng rút ra nội dung chủ yếu đợc đề cập đến trong SGK. Do vậy, trong quá trình dạy học môn Khoa học ở tiểu học, ta thấy việc rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK cho HS cũng là một việc làm cần thiết, hữu ích, gắn liền với việc nâng cao chất lợng học tập của môn học, đồng thời gắn liền với việc phát triển t duy trừu tợng, khái quát cũng nh khả năng t duy độc lập cho HSTH.
Kỹ năng làm việc với SGK là một hệ thống các thao tác cần thực hiện để đi đến đích là lĩnh hội những tri thức đợc trình bày trong SGK, còn việc trả lời đợc các câu hỏi cho trớc trong SGK chỉ là một bớc cần phải thực hiện, cần phải trải qua để đi đến đích đó. Qua điều tra và dự giờ với GV, chúng tôi nhận thấy: Mặc dù GV đã nhận thức đợc vai trò và ý nghĩa của việc rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS, cũng nh thừa nhận hiệu quả của kỹ năng đó trong việc nâng cao chất lợng giờ dạy, chất lợng học tập môn học này ở HS, nhng đa số GV cha biết cách tổ chức rèn luyện, cha biết cách vận dụng kết hợp việc rèn luyện kỹ năng với hoạt động truyền thụ tri thức mà chỉ rèn luyện một cách tự phát, ngẫu hứng.
Điều này chứng tỏ nhiều GV cha hiểu đợc bản chất của việc rèn luyện kỹ năng học tập là phải gắn với quá trình lĩnh hội tri thức của HS chứ không thể diễn ra độc lập với quá trình này đợc. Nh vậy, mặc dù đa số GV tiểu học đánh giá cao vai trò của việc rèn luyện kĩ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS trong quá trình học tập môn học này, song trên thực tế số HS biết sử dụng thành thạo kỹ năng này còn ít.
Việc xây dựng quy trình rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS lớp 5 phải dựa trên thực tiễn dạy học ở bậc tiểu học, phải phù hợp với đặc điểm, nội dung, yêu cầu của giáo dục tiểu học cũng nh môn Khoa học, làm sao cho HS tiếp cận đợc một cách dễ dàng, tạo đợc hứng thú làm việc với SGK cho các em và nâng cao hiệu quả học tập môn Khoa học. Rèn luyện kỹ năng nào thì GV cung cấp hệ thống thao tác của kỹ năng đó, chứ không giới thiệu đồng thời các hệ thống thao tác của tất cả các kỹ năng: làm việc với các hình, các kí hiệu chỉ dẫn hoạt động học tập, đọc hiểu nội dung kênh chữ, tìm câu trả lời cho câu hỏi cho trớc và rút ra nội dung chủ yếu của văn bản (xem mục 2.4.1 và 2.4.2).
Đây là lúc GV có thể đa quy trình rèn kỹ năng làm việc với các hình trong SGK môn Khoa học vào sử dụng để vừa kết hợp rèn luyện kỹ năng vừa thực hiện quá trình hớng dẫn HS tìm ra tri thức (nội dung học tập). + GV kiểm tra trình tự thực hiện các thao tác làm việc với kênh hình của HS bằng cách gợi ý, dẫn dắt để HS tự nêu ra: “Trớc hết, em đọc câu hỏi, sau đó em xác định hình cần quan sát, quan sát cái gì và quan sát để làm gì?.
Bớc đầu, khi cha trở thành kỹ năng, GV nên yêu cầu HS ghi ra giấy những câu hỏi mà mình tự đặt ra và cần giải đáp, sau đó yêu cầu HS tự mình giải quyết lần lợt từng câu hỏi; tiếp đến có thể tham khảo kênh hình để bổ sung cho câu trả lời, cuối cùng là thao tác tìm hiểu kênh chữ để chính xác hóa câu trả lời cho câu hỏi của mình và ôn tập lại nội dung bài học với những câu hỏi cho sẵn trong SGK. Khác với việc đọc SGK chỉ để trả lời cho các câu hỏi của SGK, việc đọc kỹ mục bài và dựa vào mục bài để đặt ra câu hỏi về bài học trớc khi đọc toàn bộ văn bản trong SGK, nhằm giúp HS hình thành động lực nhận thức bằng việc tự mình đề ra nhu cầu tìm hiểu bài học để trả lời cho câu hỏi của chính mình thông qua việc hình thành dàn bài khái quát cho từng bài học.
- Việc rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học nên đợc GV tiến hành ngay từ đầu năm học, khi HS bắt đầu làm quen với cuốn SGK môn Khoa học lớp 5 để HS có nhiều thời gian rèn luyện và có nhiều cơ hội để vận dụng vào trong quá trình học tập nhằm nâng cao kết quả học tập môn Khoa học của các em. Khi làm việc với SGK môn Khoa học ở nhà nhằm mục đích chuẩn bị để lĩnh hội tốt bài mới sẽ học trên lớp, HS thực hiện các nhiệm vụ nh: Ôn tập theo SGK môn Khoa học những kiến thức có liên quan đến bài mới do GV chỉ ra hoặc do HS tự xác định nhờ đọc trớc bài mới theo văn bản SGK môn Khoa học, tìm hiểu nội dung lời trình bày trong SGK môn Khoa học, giải đáp những từ, cụm từ mới, xác định những chỗ khó hiểu hoặc tìm câu trả lời cho một số câu hỏi mà GV đã nêu ra hoặc có ở trong mỗi bài học của SGK môn Khoa học, tiến hành thí nghiệm theo nội dung thí nghiệm đợc trình bày trong SGK môn Khoa học.
Trong những trờng hợp này, thông thờng sau khi tổ chức cho HS quan sát và tiến hành các thí nghiệm, GV mới tổ chức cho HS làm việc với SGK môn Khoa học để tìm hiểu khái niệm, xử lý kết quả thí nghiệm, đồng thời lĩnh hội các tri thức mới. Tuy nhiên, trong những trờng hợp đã nêu trên, GV cũng có thể tổ chức cho HS làm việc với SGK môn Khoa học để tìm hiểu nội dung thí nghiệm trớc khi quan sát, thực hành thí nghiệm giúp HS nắm đợc nội dung thí nghiệm và ghi nhận kết quả đợc tốt hơn.
Trong quá trình tổ chức cho HS làm việc với SGK môn Khoa học cần phải có sự kiểm tra, đánh giá kết quả làm việc của HS để có những điều chỉnh, bổ sung cần thiết, đồng thời quan tâm giúp đỡ những HS yếu nhằm giúp đỡ cho những HS này thực hiện có kết quả các nhiệm vụ đề ra để rèn luyện kỹ năng và duy trì tốc độ làm việc chung của lớp học. - Mức độ 4: Không tự tìm hiểu đợc những nội dung của kênh hình và kênh chữ trong SGK môn Khoa học, không trả lời đợc các câu hỏi trong SGK môn Khoa học khi không có sự hớng dẫn của GV, không thiết lập đợc dàn bài khái quát và không tự rút ra đợc nội dung chủ yếu của bài học.
Việc cung cấp hệ thống thao tác của các kỹ năng giúp cho HS có thể thực hiện tuần tự từng bớc, không gặp lúng túng, bối rối trớc mọi câu hỏi, yêu cầu trong SGK đặt ra và làm cho các em cảm thấy tự tin hơn khi trả lời những câu hỏi đó. Chúng tôi sử dụng phép thử t-student cho nhóm sóng đôi để so sánh kết quả đầu vào và đầu ra của lớp thực nghiệm nhằm mục đích so sánh sự khác biệt giữa hai kết quả đầu vào và đầu ra để chứng minh hiệu quả của tác động thực nghiệm.
Qua biểu đồ trên ta thấy, kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng; thể hiện qua tỷ lệ phần trăm ở lớp thực nghiệm nh sau: Loại khá giỏi là 87,5%, loại trung bình là 12,5%, không có loại yếu. Trong quá trình thực nghiệm s phạm về mức độ hứng thú làm việc với SGK môn Khoa học của HS trong giờ học của hai lớp (đối chứng và thực nghiệm) cũng khác nhau.
Nếu SGK môn Khoa học lớp 5 hiện nay có một số chỉnh sửa theo tinh thần hỗ trợ cho HS phát huy tối đa năng lực làm việc với SGK thì chúng tôi tin chắc rằng, HS sẽ càng ngày càng tỏ ra hứng thú hơn với việc sử dụng SGK để làm công cụ đắc lực phục vụ cho quá trình học tập môn Khoa học của các em trở nên nhẹ nhàng và khơi gợi nhiều nội dung tri thức hấp dẫn để các em tha hồ khám phá và hiểu biết. Kết quả thực nghiệm s phạm đã chứng minh tính hợp lý, tính khả thi của quy trình mà chúng tôi đã đề xuất; đồng thời chứng tỏ rằng việc áp dụng quy trình này là có hiệu quả, vừa đảm bảo quá trình rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS là chắc chắn mang lại kết quả, vừa nâng cao chất lợng kiến thức môn Khoa học, cũng nh trình độ t duy ngôn ngữ của HS.