Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Techcombank

MỤC LỤC

Năng lực công nghệ

Techcombank đã làm và nhanh chóng trở thành một trong những NH TMCP đầu tiên tạo được thế mạnh vượt trội về CN, khi áp dụng thành công hệ thống core banking của Temenos (Thụy Sĩ).Đó là dấu ấn riêng của Techcombank, điển hình cho áp lực đi đầu CN trong hệ thống.Phải nhiều năm sau, core banking mới phổ biến tại các NH Việt Nam khác.Đến nay chức năng T24 của Core Banking đã giúp ngân hàng quản lý số liệu tập trung, giúp khách hàng có thể giao dịch ở bất kỳ chi nhánh nào của Techcombank trong cả nước.Các phiên bản của Core Banking cũng được cập nhật thường xuyên. Năm 2009, Công ty Tư vấn hàng đầu thế giới Mckinsey chính thức tham gia hoạch định chiến lược đổi mới Techcombank ; sau một quá trình thử nghiệm, mô hình kinh doanh mới đã chính thức được Techcombank triển khai trên toàn hệ thống với những kế hoạch rất bài bản như: xác định lại khách hàng mục tiêu; xây dựng hệ thống sản phẩm phù hợp với nhóm khách hàng đó; xây dựng các kênh bán hàng mới; tái định vị cơ cấu nhân sự; nâng cấp các phương thức vận hạnh, cách thức quản lý; xây dựng hệ thống phương tiện để đánh giá hiệu suất làm việc.

Bảng 1.16: Một số phần mềm lừi mà cỏc ngõn hàng đang ỏp dụng
Bảng 1.16: Một số phần mềm lừi mà cỏc ngõn hàng đang ỏp dụng

Nguồn nhân lực

Đồng thời cùng với một đội ngũ cán bộ có tuổi đời bình quân trẻ, được đào tạo bài bản kiến thức về kinh tế thị trường tương đối toàn diện, có trình độ ngoại ngữ, khả năng thích nghi nhạy bén với môi trường kinh doanh hiện đại và mang tính hội nhập cao, gắn bó với sự phát triển của Techcombank, thái độ phục vụ khách hàng tận tâm, nhiệt tình và chuyên nghiệp. Các nhân viên trong hệ thống Techcombank được khuyến khích đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ chuyên môn phù hợp với chức năng công việc nhằm thực hiện tốt các dịch vụ đa dạng của ngân hàng và chuẩn bị cho những công việc có trách nhiệm cao hơn.Techcombank đã xây dựng được trung tâm đào tạo của mình với hệ thống giáo trình hoàn chỉnh bao gồm tất cả các nghiệp vụ ngân hàng, các kiến thức pháp luật, tổ chức quản lý.

Bảng 1.18: Mức lương bình quân tại Techcombank
Bảng 1.18: Mức lương bình quân tại Techcombank

Mạng lưới hoạt động

Việc chú trọng phát triển mạng lưới nằm trong chiến lược phát triển thành ngân hàng bán lẻ theo mô hình các ngân hàng bán lẻ hiện đại trên thế giới, đồng thời là bước đi quan trọng trong việc đưa các dịch vụ ngân hàng hiện đại đến với người tiêu dùng tại các vùng xa đô thị, xa trung tâm phù hợp định hướng của Chính phủ và NHNN nhằm khắc phục việc mất cân đối về mạng lưới hoạt động của các NHTM chủ yếu tập trung tại các thành phố lớn. So với các NHTM khác (BIDV, Sacombank, VCB) thì mạng lưới giao dịch của Techcombank vẫn còn thấp.Dự tính tới cuối năm 2012, mạng lưới Techcombank sẽ phủ kín các tỉnh thành trên toàn quốc với khoảng 360 điểm,tăng 17% so với 2011.

Thương hiệu

Giải thưởng này một lần nữa khẳng định thương hiệu Techcombank đã tạo được uy tín trong lòng khách hàng, công chúng, đồng thời là động lực mạnh mẽ thúc đẩy Techcombank tiếp tục nỗ lực để xứng đáng với vị thế của một thương hiệu mạnh trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Với quyết định thay đổi toàn diện, từ định hướng kinh doanh, hình ảnh thương hiệu, thiết kế không gian giao dịch, phương thức tiếp cận khách hàng… đến các chương trình nội bộ như quản lý rủi ro hoạt động, quản lý hiệu suất, các chương trình phát triển nguồn nhân lực…Techcombank đang được nhận định và thực sự là một ngân hàng có sắc diện mới mẻ, đường hướng hoạt động táo bạo; mô hình giao dịch chuyên nghiệp, hiện đại nhất Việt Nam.

Vị thế của Techcombank với các đối thủ cạnh

Vận dụng mô hình SWOT để đánh giá tổng quan về năng lực cạnh tranh của Techcombank

Điểm mạnh

- Khi các ngân hàng nước ngoài tham gia tất cả các dịch vụ ngân hàng tại Việt Nam, buộc ngân hàng phải chuyên môn hoá sâu hơn về nghiệp vụ ngân hàng, quản trị ngân hàng, quản trị tài sản nợ, quản trị tài sản có, quản trị rủi ro, cải thiện chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn, dịch vụ ngân hàng và phát triển các dịch vụ ngân hàng mới mà các ngân hàng nước ngoài dự kiến sẽ áp dụng ở Việt Nam. - Mở ra cơ hội trao đổi, hợp tác quốc tế trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, đề ra giải pháp tăng cường giám sát và phòng ngừa rủi ro, từ đó nâng cao uy tín và vị thế của hệ thống ngân hàng trong các giao dịch quốc tế.

Điểm yếu

- Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ giúp ngân hàng học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng từ các ngân hàng nước ngoài. Quá trình này vừa là thách thức những cũng tạo ra không ít cơ hội cho việc thâu tóm tài sản giá rẻ, đa dạng hóa đầu tư của các ngân hàng có tình hình tài chính lành mạnh.

Thách thức

Như vậy, cầu tín dụng sản xuất và cầu tín dụng tiêu dùng năm 2012 dự kiến bị thu hẹp, tín dụng phát sinh mới khá hạn chế trong khi ngân hàng đang triệt để thu hồi nợ xấu, lợi nhuận từ mảng tín dụng của ngân hàng dự kiến sẽ không tăng trưởng mạnh. - Trong tình hình kinh tế biến động liên tục và cạnh tranh gay gắt, buộc Techcombank phải không ngừng hoàn thiện mình, phải có tầm nhìn và chính sách chiến lược cụ thể, dự báo tốt biến động của thị trường để nâng cao vị thế của mình.

Nguyên nhân ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Techcombank 1. Nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân chủ quan

Với áp lực tăng vốn để đáp ứng các yêu cầu về hệ số an toàn vốn cùng với sức ép cổ tức chia cho cổ đông nên đã làm cho lợi nhuận của ngân hàng tăng không tương ứng với tốc độ tăng của vốn điều lệ. Không chỉ vậy, do để đáp ứng yêu cầu tăng vốn điều lệ, cổ đông chính, cổ đông lớn, cổ đông sáng lập, cổ đông đóng vai trò chi phối phải tìm mọi cách “xoay tiền”, nhiều người tìm cách cho vay đi vay chéo giữa các NHTM với nhau, với tài sản đảm bảo tiền vay chủ yếu là bất động sản.

TểM TẮT CHƯƠNG II

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG

VIỆT NAM

  • Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
    • Kiến nghị và đề xuất 1. Đối với Chính phủ

      Các TCTD, nhất là các NHTM trong nước, có những đổi mới mạnh mẽ trong mô hình tổ chức, mở rộng các hoạt động xuyên quốc gia và nếu đủ mạnh có thể từng bước thành lập một số tập đoàn tài chính; đổi mới và nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực quản trị kinh doanh, quản trị rủi ro, năng lực tài chính; xây dựng những điều kiện tín dụng mới, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận nguồn vốn; phát triển tín dụng vi mô, các phương thức ngân hàng mới để đáp ứng tốt hơn nhu cầu vốn và những những dịch vụ tài chính của nền kinh tế. Đối với ngân hàng, khi phát hành trái phiếu chuyển đổi sẽ có lợi thế như trái phiếu chuyển đổi có mức lãi suất thấp hơn trái phiếu không có tính chuyển đổi; ngân hàng sẽ tránh được tình trạng tăng số lượng cổ phiếu một cách nhanh chóng trên thị trường (điều này dẫn tới việc làm cho giá cổ phiếu thường bị sụt giảm); thu nhập trên mỗi cổ phần trước đây không bị giảm sút; giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình, vì với việc phát hành trái phiếu chuyển đổi thì mặc dù lãi suất cao hơn so với huy động tiền gửi ngắn hạn nhưng khi ngân hàng có nguồn vốn ổn định thì có thể cho vay các dự án có thời gian dài hơn, điều này đồng nghĩa với việc có được một mức lãi suất cao hơn, mặt khác, do khách hàng mua trái phiếu chuyển đổi có thêm quyền và cơ hội sở hữu cổ phiếu của một ngân hàng (đặc biệt trong trường hợp ngân hàng có uy tín lớn) sẽ chấp nhận một mức lãi suất thấp hơn, do vậy ngân hàng có thể đưa ra một mức lãi suất “mềm” hơn khi phát hành loại trái phiếu này, kết quả là chêch lệch giữa lãi suất đầu vào và đầu ra cao hơn dẫn tới lợi nhuận của ngân hàng tăng lên. NHNN cũng cần tăng cường chỉ đạo các NHTM đẩy mạnh các biện pháp xử lý nợ xấu, theo hướng rà soát, phân loại nợ, cơ cấu lại các kỳ hạn trả nợ, tạo điều kiện tiếp tục cho vay vốn đối với các doanh nghiệp có dự án đầu tư có tác động kinh tế - xã hội lớn, có phương án kinh doanh đạt hiệu quả, đặc biệt ưu tiên cho vay đối với các công trình dự án dở dang sắp hoàn thành để tránh lãng phí xã hội, tạo việc làm cho người lao động và tạo điều kiện để các doanh nghiệp có thể hoàn trả vốn vay ngân hàng.

      TểM TẮT CHƯƠNG III