MỤC LỤC
Để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được quy định trên đây, Bộ Tài nguyên và Môi trường cần có một cơ cấu tổ chức hợp lý, hoạt động hiệu quả;.
- Tổ chức thực hiện việc điều tra khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất và lập bản đồ địa chính; đăng ký đất đai, lập, quản lý, chỉnh lý hồ sơ địa chính; thống kê, kiểm kê đất đai; ký hợp đồng thuê đất theo quy định của pháp luật; đăng ký giao dịch bảo đảm về QSDĐ, tài sản gắn liền với đất đối với các tổ chức;. - Trình UBND cấp tỉnh cấp, gia hạn hoặc thu hồi giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, than bùn và khai thác tận thu khoáng sản, chuyển nhượng quyền hoạt động khoáng sản thuộc thẩm quyền của UBND cấp tỉnh theo quy định của pháp luật;. Thứ mười bảy, quản lý về tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, cán bộ xã, phường, thị trấn làm công tác quản lý về tài nguyên và môi trường theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường và UBND cấp tỉnh;.
- Thẩm định, xác nhận hồ sơ để UBND cấp xã cho thuê đất, chuyển đổi QSDĐ, đăng ký giao dịch bảo đảm đối với QSDĐ, tài sản gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân theo quy định của pháp luật;. - Báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác được giao cho UBND cấp huyện và cơ quan chuyên môn giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường. Nếu cấp cơ sở hoàn thành tốt nhiệm vụ thì việc quản lý đât đai sẽ đi vào nề nếp và không còn tình trạng đẩy việc lên cơ quan hành chính cấp trên gây ách tắc ở nhiều khâu quản lý.
- Giúp Trưởng Phòng Tài nguyên và Môi trường làm đầu mối thực hiện các thủ tục hành chính về cấp giấy chứng nhận QSDĐ, thực hiện đăng ký QSDĐ và chỉnh lý biến động về SDĐ theo quy định trên địa bàn huyện đối với hộ gia đình, cá nhân, người Việt nam định cư ở nước ngoài mua nhà ở gắn với quyền sử dụng đất ở, cộng đồng dân cư;. - Lưu trữ quản lý và chỉnh lý toàn bộ bản sao hồ sơ địa chính đối với tất cả các thửa đất thuộc phạm vi địa giới hành chính huyện theo hồ sơ địa chính gốc đã chỉnh lý do Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp tỉnh gửi tới; hướng dẫn kiểm tra việc lưu trữ, quản lý và chỉnh lý toàn bộ bản sao hồ sơ địa chính của UBND xã, phường, thị trấn;. Trong thời gian qua các địa phương đã và đang tập trung thực hiện theo Nghị quyết số 07/2007/QH12, đến năm 2009, thực hiện Nghị định số 88/2009/NĐ-CP của Chính phủ, ngành Quản lý đất đai tổ chức cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Phối hợp với UBND cấp huyện tổ chức thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư để giải phóng mặt bằng theo quy định của UBND cấp tỉnh đối với khu đất đã có quy hoạch, kế hoạch SDĐ được duyệt, công bố mà chưa có dự án đầu tư, và các công trình;. Được Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp tỉnh và Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp huyện cung cấp, trích lục bản đồ địa chính mới nhất đã được pháp lý hoá (hoặc được trích đo địa chính khu vực đối với nơi chưa có bản đồ địa chính, lập bản đồ trích đo ranh bao đối với khu đất không nằm trọn thửa đất trên bản đồ địa chính do đơn vị có chức năng thực hiện) và trích sao hồ sơ địa chính khu đất có quyết định thu hồi để lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và giải phóng mặt bằng;. Để khắc phục bất cập này, việc thành lập một tổ chức chuyên trách về giải phóng mặt bằng, quản lý quỹ đất sau thu hồi là một giải pháp hợp lý trong quá trình cải cách hành chính và là một phương thức hữu hiệu để khai thác triệt để nguồn tài nguyên đất.
Các tổ chức thực hiện dịch vụ này được thành lập khi thỏa món cỏc điều kiện do pháp luật quy định về năng lực, trình độ, đội ngũ cán bộ chuyên môn có chứng chỉ hành nghề tư vấn về lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ;. - Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định điều kiện hoạt động, đăng ký hoạt động tư vấn về lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ, dịch vụ về thông tin đất đai; điều kiện và thủ tục cấp phép hoạt động, đăng ký hoạt động dịch vụ về đo đạc và bản đồ địa chính;. Tóm lại: Việc thành lập các loại hình tổ chức dịch vụ trong quản lý và SDĐ đai đã làm giảm áp lực cho các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai trong việc giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến việc thực hiện các quyền của người SDĐ theo hướng đơn giản, tiện lợi, dân chủ, công khai và.
Chính vì vậy, chính sách quản lý đất đai có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc xoá đói giảm nghèo không chỉ trước mắt mà còn cả lâu dài.Nâng cao an toàn pháp lý về quyền sử dụng đất thông qua việc đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một trong các giải pháp quan trọng trong việc tạo vốn từ đất đai; người sử dụng đất có thể góp vốn bằng quyền sử dụng đất, thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn đầu tư cho sản xuất, tạo việc làm, nâng cao đời sống. Thông qua hệ thống quản lý ngành từ Trung ương tới địa phương, việcquản lý chặt chẽ diện tích đất trồng lúa nước ở mức trên dưới 4 triệu ha, ngành Quản lý đất đai Việt Nam đang tiếp tục góp phần đảm bảo vững chắc chiến lược an ninh lương thực quốc gia trong thời kỳ 2010 - 2020 và những thập niên tiếp theo. Để nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai cần quán triệt sâu sắc định hướng phân cấp nội dung quản lý đất đai cho cấp địa phương để địa phương chủ động và đề cao trách nhiệm trong quản lý đất đai; đồng thời, tạo điều kiện cho các cơ quan quản lý đất đai ở cấp trung ương giảm sức ép từ phía các đối tượng chịu sự quản lý đất đai.
Sau thời gian triển khai ở một vài địa phương, phần mềm ViLIS đang ngày càng hoàn thiện và đáp ứng được nhu cầu của công tác quản lý và chứng tỏ là một công cụ thực sự hiệu quả trong quá trình xây dựng dữ liệu đất đai và tạo ra một môi trường mới, hiện đại cho các hoạt động của công tác quản lý. Khả năng liên kết trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của hệ thống cơ quan quản lý là một vấn đề phức tạp mà nguyên nhân đến từ nhiều phía, do hệ thống thông tin liên lạc còn kém, do mỗi cơ quan lại có phương thức hoạt động khác nhau, hay vì chính tính thụ động của đội ngũ cán bộ,…. Giải pháp được đưa ra để tạo được một mối liên kết bền chặt giữa cơ quan cấp trên và cơ quan cấp dưới, giữa các cơ quan cùng cấp đó là phối kết hợp giải pháp thứ 3 và giải pháp thứ 4, đồng thời thường xuyên định kỳ báo cáo công tác hoạt động của cơ quan mình.
Theo thống kê hiện trạng nguồn nhân lực gần đây của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì số lượng cán bộ có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ là rất ít ỏi và chủ yếu tập trung ở các tỉnh, thành trọng yếu trong cả nước như Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí Minh. Các cơ quan quản lý phải trích một khoản tài chính nhất định trong năm để cử cán bộ đi học, nâng cao trình độ; thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ trao đổi, học hỏi kinh nghiệm để từ đó tìm ra phương pháp làm việc hiệu quả nhất cho mình;. Hàng năm ở Việt Nam có hàng triệu sinh viên ra trường và trong một quốc gia với dân số hơn 80 triệu người, thật khó tin là hệ thống cơ quan quản lý đất đai vẫn đang rơi vào tình trạng thiếu trầm trọng đội ngũ cán bộ.