Đánh giá và hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty Cổ phần Điện ảnh – Truyền hình

MỤC LỤC

Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cổ phần điện ảnh trong những năm qua

Để hiểu rừ và nắm rừ hơn tỡnh hỡnh hoạt động nhập khẩu của cụng ty VINEMATIM chúng ta sẽ đi nghiên cứu đế hoạt động nhập khẩu của công ty theo mặt hàng, theo hình thức nhập khẩu và các thị trường nhập khẩu chính. _ Tiếp theo đó là hệ thống thu phát sóng và ăngten, giá trị nhập khẩu trong 4 năm từ 2006 tới 2009 ko tăng mạnh, các thiết bị này chủ yếu áp dụng cho các đài truyền hình, đài phát thanh. Năm bắt được nhu cầu và thị hiếu của thị trường trong nước là ưa dùng hàng chất lượng cao đặc biệt là hàng sản xuất từ Nhật, VINEMATIM luôn duy trì việc nhập khẩu các sản phẩm: ống kinh camera, màn hình camera, các thiết bị quan sát- chống trộm, thiết bị âm thanh.

Do nắm bắt được điều này, công ty cũng đã nhanh chóng làm bạn hàng với Mỹ và chủ yếu nhập khẩu từ Mỹ là các sản phẩm sau: thiết bị quan sát, nghe nhìn, chống trộm; các thiết bị báo cháy, các loại máy phát điện và một số ấn phẩm điện ảnh, máy phát điện. Trong những năm gần đây công ty mới thiết lập mối quan hệ với Singapore và chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng: các ấn phẩm văn hóa và điện ảnh, các thiết bị trình chiếu, các thiết bị chống trộm. Trung Quốc là bạn hàng lâu năm của công ty và chủ yếu nhập khẩu những sản phẩm sau: các ấn phẩm văn hóa và điện ảnh, thiết bị âm thanh – ánh sáng, máy phát điện và các thiết bị chuyên dùng khác trong ngành phát thanh.

Tuy nhiên, so với các thị trường trên thì trị giá nhập khẩu từ mỗi thị trường này là không lớn nhưng lại đóng vai trò tương đối quan trọn đối với công ty vì nó sẽ góp phần tạo nên sự phong phú đa dạng nhiều chủng loại mặt hàng kinh doanh của công ty, để tăng doanh thu và lợi nhuận, nâng cao thu nhập cho nhân viên cho công ty. _ Tiếp đó là tới Mỹ chiếm 21.22% (năm 2009) nhưng mức tăng nhập khẩu của thị trường này rất nhẹ, do có cuộc khủng hoảng khiến mức nhập khẩu của công ty ở thị trường này giảm hơn hẳn so với các thị trường khác. Mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng thế giới khiến kim ngạch xuất khẩu theo tổng các mặt hàng giảm đi nhưng vượt qua điều đó vẫn có 2 mặt hàng tăng lên qua các năm đó là: màn hình camera và hệ thống trang âm, nhạc cụ.

Công ty Cổ phần Điện ảnh truyền hình đã và đang tập chung nghiên cứu các thị trường của mình một cách nghiêm túc, công ty đã chia thị trường làm hai loại, đó là: thị trường trong nước và nước ngoài. Các sản phẩm công ty nhập về chủ yếu phục vụ cho các hãng phim, chương trình phát thanh truyền hình cho hầu hết các Đài Phát Thanh, Đài Truyền hình trong cả nước như: Hãng Phim truyện Việt Nam, Hãng Phim truyện I, Hãng phim Tài liệu khoa học TW, Hãng phim Giải Phóng, Viện phim Việt Nam, Điện ảnh Quân đội Nhân dân, Điện ảnh Công an Nhân dân, Trung Tâm Kỹ thuật Điện ảnh Việt Nam, Đài TH Việt Nam, Đài PTTH Hà Nội, Đài PTTH Tp. Công ty không chỉ tiến hành nghiên cứu những thị trường truyền thống mà còn nghiên cứu ở một số thị trường mà tại đó công ty có rất nhiều đối tác và nhà cung cấp, nhầ nhập khẩu sản phẩm của công ty.

Công ty hiện nay mới chỉ nghiên cứu gián tiếp các thị trường quốc tế qua sách, báo, tạp chí, internet thông qua các trung tâm thông tin kinh tế đối ngoại, các báo cáo của Bộ văn hóa và thông tin. Với hình thức này, công ty có thể biết được những phản ứng của đối tác, quan điểm, mong muốn của đối tác từ đó tạo điều kiện các bên có thể giải thích cặn kẽ quan điểm của mình và đi đến thống nhất. + Đàm phán qua FAX và điện thoại: Trong nhiều trường hợp thời gian sẽ không cho phép sử dụng hình thức giao dịch qua thư tín, đó là những lúc công ty cần ký được hợp đồng trong thời gian ngắn để xuất hoặc nhập khẩu kịp thời hàng hóa cần nên công ty VINEMATIM sẽ sử dụng hình thức giao dịch đàm phán qua FAX hoặc điện thoại.

Bằng cách này công ty sẽ rút ngắn được thời gian giao dịch – đàm phán, nhanh chóng đi đến thống nhất và ký kết hoạt động với đối tác, trong trường hợp cần xác nhận lại một số thông tin cần thiết cũng cần phải qua điện thoại hoặc FAX do ưu điểm của hình thức được thực hiện dễ dàng, nhanh chóng đảm bảo được tính thời điểm. Bên cạnh đó, thời gian dành cho đàm phán bị hạn chế do cước phí FAX và điện thoại quốc tế rất cao, điều này làm cho chi phí giao dịch tăng và giá thành sản phậm cũng tăng làm ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty.

Bảng 1. Kim ngạch nhập khẩu của công ty từ năm 2006 đến năm 2009:
Bảng 1. Kim ngạch nhập khẩu của công ty từ năm 2006 đến năm 2009:

Đánh giá hoạt động xnk của công ty trong những năm qua .1 Những ưu điểm

Đây là khẩu cuối cùng trong quy trình xuất nhập khẩu của công ty và là khâu quan trọng quyết định sự thành công của một thương vụ. Vì vậy, trong giai đoạn này, các đơn vị kinh doanh phải thực hiện theo đúng phương án kinh doanh mà họ đã lập ra và đã được ban lãnh đạo phê duyệt. Tuy nhiên, nếu có khó khăn do thị trường biến động mà không thực hiện được như phương án kinh doanh đã định thì cần phải báo cáo lại với Ban giám đốc để có phương án điều chỉnh kịp thời.

Ngoài ra, trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có những thỏa thuận khác với nội dung hợp đồng đã ký thì nhất thiết phải xác nhận chính thức bằng các phụ thêm hợp đồng. • Công ty đã thực hiện tốt các chức năng quản trị như: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát, kết hợp đồng thời chặt chẽ với các chức năng này, đó là một thành công lớn của Công ty. • Công tác nghiên cứu thị trường còn nhỏ hẹp, đơn giản và chưa có phương phỏp nghiờn cứu rừ ràng cụ thể, mang tớnh kinh nghiệm nhiều hơn coi đó là một nghiệp vụ chuyên môn.

Chính vì vậy mà công ty không thể tìm tòi một cách sâu sát nhu cầu thị trường phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình. • Chưa tận dụng được nguồn nhân lực của công ty cũng như chưa tận dụng được khai thác thị trường, không có sự chuẩn bị đối phó với nguy cơ bị cạnh tranh trên thị trường. Tất cả những hạn chế và tồn tại đã làm ảnh hưởng không tốt đến việc kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty, có thể đề ra được những phương hướng và biện pháp đúng đắn cần phải tìm hiểu, đánh giá những nguyên nhân dẫn đến tồn tại, khó khăn chủ yếu của công ty.

• Tỷ giá ngoại tệ biến động mạnh làm đồng Việt Nam bị mất giá, do đó, nếu công ty nhập khẩu thì sẽ phải mất nhiều đồng Việt Nam hơn để mua được số hàng cần thiết. Một số những quy định bất hợp lý hay núi một cách khác là không mang tính khả thi, điển hình là sự thay đổi quá nhiều và nhanh chóng của những văn bản này khiến cho công ty luôn phải thay đổi cho hợp lý. • Trình độ quản lý của các cán bộ công nhân viên trong công ty nhiều khi còn bộc lộ nhiều thiếu xót, kinh nghiệm tại các thị trường của công ty còn ít.

• Công tác nghiên cứu thị trường mới chỉ dừng lại ở quy mô nhỏ, chưa dự báo được một cách có hiệu quả sự biến động của thị trường thế giới. • Khâu Marketing của công ty hoạt động chưa có hiệu quả cao, vì vậy có những thị trường tiềm năng rất lớn nhưng công ty vẫn chưa thâm nhập vào được. Qua đây thấy được công ty VINEMATIM có những điểm thuận lợi và khả năng tiềm tàng, mặc dù trên thị trường sự cạnh tranh diễn ra rất khốc liệt nhưng công ty vẫn đứng vững trên thị trường.