Quản lý rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính

MỤC LỤC

Khái niệm hoạt động cho thuê tài chính

Trên cơ sở phân loại của IASC, các nước có những quy định cụ thể trong pháp luật về cho thuê tài chính dựa trên điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của mỗi nước, có thể nhấn mạnh tiêu chuẩn này hay giảm bớt tiêu chuẩn khác nhưng về cơ bản không có điều gì mâu thuẩn với các tiêu chuẩn chung. Điểm khác biệt lớn giữa quan điểm về cho thuê tài chính ở Việt Nam so với trên thế giới là đối tượng cho thuê là máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác mà không áp dụng cho thuê đối với bất động sản.

Đặc trưng của hoạt động cho thuê tài chính

- Trong giao dịch tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng phần lớn có sự tham của hai bên là người đi vay và ngân hàng, nhưng cũng có những trường hợp có sự tham gia của bên thứ ba là người bảo lãnh trong trường hợp người đi vay không đủ năng lực tài chính. Còn trong cho thuê tài chính, bên cạnh sự tham gia của bên thuê, công ty cho thuê tài chính, người bảo lãnh còn có sự tham gia rất quan trọng của một chủ thể thứ ba là các nhà cung cấp tài sản, nhưng cũng có trường hợp chỉ có hai bên tham gia trong giao dịch mua và cho thuê lại.

Phân loại hoạt động cho thuê tài chính

Đây là hình thức cho thuê mà trong đó công ty cho thuê tài chính mua tài sản thuộc sở hữu của bên thuê và cho bên thuê thuê lại chính tài sản đó theo hình thức cho thuê tài chính để bên thuê tiếp tục sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong hoàn cảnh này, hình thức giao dịch mua và cho thuê lại sẽ giúp doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng trên, ngoài ra phương thức này cũng có thể được sử dụng như một giải pháp tình thế cho vẫn đề nợ quá hạn mà không phải sử dụng đến biện pháp thanh lý.

Sơ đồ 1.2: Cho thuê tài chính ba bên
Sơ đồ 1.2: Cho thuê tài chính ba bên

Vai trò của hoạt động cho thuê tài chính a) Đối với bên đi thuê

- Cho thuê tài chính giúp doanh nghiệp hạn chế sự lạc hậu, bắt kịp tôc độ phát triển của khoa học công nghệ, qua đó nâng cao năng lực sản xuất: để tăng cường khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp luôn phải chú ý đến việc đổi mới công nghệ, dây chuyền sản xuất nhằm tăng năng suất hoạt động, tạo ra những sản phẩm tiến tiến, hạ giá thành sản phẩm. - Cho thuê tài chính là một kênh dẫn vốn cho nền kinh tế: cũng như các hoạt động tín dụng khác, các công ty cho thuê tài chính thu hút vốn từ các nguồn nhàn rỗi trong nền kinh tế và thông qua hoạt động cho thuê tài chính của mình, chuyển vốn đến tay những đối tượng đang cần vốn dưới dạng tài sản.

Rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính

    Trong trường hợp này, các công ty cho thuê tài chính có thể tham gia hỗ trợ doanh nghiệp bằng các biện pháp gia hạn nợ, cơ cấu lại nợ, tài trợ thêm máy móc thiết bị cần thiết, khuyến nghị về cách thức sản xuất, định hướng thị trường để người thuê có thể vượt qua được tình hình khó khăn trước mắt, phục hồi sản xuất kinh doanh để tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ hoàn trả trong thời gian tiếp theo. Theo Nghị định này, Nợ xấu là các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày trở lên và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại hoặc các khoản nợ (kể cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại) mà công ty cho thuê tài chính có đủ cơ sở đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì công ty cho thuê tài chính chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ thuộc nợ xấu.

    Quản lý rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính 1. Khái niệm

    Nội dung quản lý rủi ro hoạt động cho thuê tài chính

    - Điều chỉnh danh mục: Trên cơ sở rà soát, phân tích rủi ro ảnh hưởng đến khả năng giảm sút thu nhập và mất vốn của danh mục cho thuê hiện tại, thực hiện việc điểu chỉnh danh mục cho thuê tài chính một cách kịp thời, hợp lý nhằm tạo sự cân đối của danh mục giữa các tài sản có độ rủi ro cao và các tài sản có độ rủi ro thấp, từ đó tạo ra thu nhập và điều tiết rủi ro. - Các thông tin phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý rủi ro hoạt động cho thuê tài chính: gồm các thông tin từ khách hàng thuê tài chính; hệ thống thông tin phục vụ cho quản trị điều hành hoạt động cho thuê tài chính như báo cáo thực trạng hoạt động cho thuê tài chính, dự báo xu hướng phát triển, báo cáo xu hướng rủi ro hoạt động cho thuê tài chính, báo cáo tổng kết.

    Việt Nam

    Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính BIDV

      Đây là khu vực cho thuê chiếm tỷ trọng lớn hơn trên tất cả các mặt dư nợ, giá trị tài sản..Tài sản cho thuê đa dạng, gồm các dây chuyền sản xuất, các sản phẩm công nghiệp, tiêu dùng, thực phẩm, máy mọc đơn lẻ; phương tiện thi công cầu, đường, xây dựng; phương tải vận chuyển hàng hóa, hành khách…Khách hàng của hoạt động cho thuê tài chính ngoài hệ thống ngân hàng ĐT&PTVN bao gồm các pháp nhân như công ty TNHH, công ty CP, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể, hợp tác xã…. Trong thời gian qua Công ty tiếp tục thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu dư nợ theo hướng tăng tỷ lệ cho thuê đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ có dự án khả thi và giảm cho thuê bên các doanh nghiệp quốc doanh thông qua việc nâng cao chất lượng thẩm định dự án, đồng thời thúc đẩy mạnh việc đôn. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề “không bỏ nhiều trứng vào một giỏ”, Công ty xác định quản lý rủi ro đối với toàn bộ danh mục cho thuê là phải thường xuyên dự bảo được diến biến của các ngành kinh tế để có các chính sách đầu tư phù hợp nhằm tạo được một danh mục đầu tư hợp lý, an toàn, hạn chế được rủi ro.

      + Phòng Quan hệ khách hàng kiểm tra việc sử dụng tài sản thuê, chủ động đề xuất 6 tháng 1 lần lập tờ trình đi kiểm tra tài sản thuê tại Bên thuê mỡnh quản lý, đồng thời phải thường xuyờn theo dừi phõn tớch cỏc biến động về hoạt động sản xuất kinh doanh của Bên thuê, tình hình tài chính, tài sản.

      Bảng 2.2:  Cơ cấu dư nợ cho thuê theo loại hình doanh nghiệp
      Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho thuê theo loại hình doanh nghiệp

      Đánh giá công tác quản lý rủi ro hoạt động cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính-BIDV

        + Phòng quản lý rủi ro chịu trách nhiệm phối hợp và trợ giúp cán bộ phòng QHKH trong việc rà soát, phân tích nguyên nhân và đề xuất các biện pháp xử lý nợ quá hạn; đồng thời giám sát trong quá trình thực hiện các biện pháp xử lý đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Chưa có quy trình thẩm định đặc thù cho từng loại khách hàng và từng ngành nghề: Quy trình thẩm định dự án được sử dụng chung với tất cả các đối tượng khách hàng nên mang tính chung chung, không phản ánh hết mức độ rủi ro và các tình huống xảy ra riêng biệt của từng lĩnh vực.

        Giải pháp nâng cao quản lý rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính-BIDV

        • Mục tiêu, định hướng phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính-BIDV 2009-2010
          • Giải pháp nâng cao quản lý rủi ro hoạt động cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính-BIDV
            • Một số kiến nghị

              Thực tế phân tích nợ quá hạn của Công ty cho thấy, nợ quá hạn chủ yếu tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp đang thi công và xây lắp (khai thác mỏ, xây dựng) do không thu được tiền công trình và doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề sử dụng tài sản khó chuyển nhượng hoặc dự án đầu tư không hiệu quả (điển hình là Công ty PG Rồng Biển- cho thuê thiết bị trò chơi. Tuy nhiên việc xây dựng các quy trình (từ quy trình cho thuê, quy trình thẩm định đến quy trình cơ cấu lại thời hạn trả nợ, quy trình bán nợ..) có mối liên hệ chặt chẽ, Công ty phải đảm bảo được tính thống nhất, đồng bộ trong tất cả các quy trình, kịp thời phát hiện ra các kẽ hở, kịp thời chỉnh sửa để tạo sự thuận lợi trong quá trình tác nghiệp và đảm bảo an toàn. Đồng thời Công ty cũng cần xây dựng cơ chế thưởng, phạt trong từng khâu công tác: tiếp thị, tăng trưởng tín dụng, chất lượng tín dụng, thu hồi xử lý nợ xấu..Dùng các chính sách thu hút nhân lực (thu nhập, chế độ đãi ngộ..), phát huy nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức, tạo dựng không khí làm việc thu đua lao động, có tinh thần đoàn kết tập thể cao để người lao động găn bó với tổ chức.

              + Hệ thống thông tin từ khách hàng thuê tài chính: Bên cạnh thông tìn từ báo cáo tài chính mà khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng cần thường xuyên kết hợp với nhau để trao đổi thông tin, đi khảo sát thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng để tìm hiểu thông tin về: tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, kĩ thuật, quy trình công nghệ hiện có của khách hàng; địa điểm hạ tầng cơ sở nơi sẽ thực hiện dự án.