MỤC LỤC
Quan điểm phát triển chương trình THPT nâng cao môn hóa học [25]. Để biên soạn bộ SGK chương trình THPT nâng cao môn hóa học cần phải có sự lựa chọn nội dung, PP sao cho phù hợp với quan điểm phát triển của chương trình nâng cao. a) Đảm bảo thực hiện mục tiêu của bộ môn hóa học ở trường phổ thông. b) Đảm bảo tính phổ thông có nâng cao, gắn với thực tiễn trên cơ sở hệ thống tri thức của khoa học hóa học hiện đại. Hệ thống tri thức THPT nâng cao về hóa học được lựa chọn bảo đảm:. Kiến thức, kĩ năng hóa học phổ thông, cơ bản, tương đối hiện đại và hoàn thiện hơn chương trình chuẩn. Tính chính xác của khoa học hóa học. Sự cập nhật với những thông tin của khoa học hóa học hiện đại về nội dung và PP. Nội dung hóa học gắn liền với thực tiễn đời sống, sản xuất. Nội dung hóa học được cấu trúc có hệ thống theo mạch kiến thức và kĩ năng. c) Đảm bảo tính đặc thù của bộ môn hóa học. Nội dung thực hành và thí nghiệm hóa học được coi trọng. Tính chất hóa học của các chất được chú ý xây dựng trên cơ sở nội dung lí thuyết cơ sở hóa học chung tương đối hiện đại và được kiểm nghiệm dựa trên cơ sở thực nghiệm hóa học, có lập luận khoa học. d) Đảm bảo định hướng đổi mới PPDH hóa học theo hướng dạy và học tích cực và đặc thù của bộ môn hóa học. Hệ thống nội dung hóa học THPT nâng cao được tổ chức sắp xếp, sao cho: GV thiết kế, tổ chức để HS tự giác, tích cực, tự lực hoạt động xây dựng kiến thức và hình thành kĩ năng mới, vận dụng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn được mô phỏng trong các bài tập hóa học. Khuyến khích GV, HS sử dụng thiết bị dạy học, trong đó có ứng dụng công nghệ thông tin. e) Đảm bảo định hướng về đổi mới đánh giá kết quả học tập hóa học của HS. Hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học đa dạng, kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận, lí thuyết và thực nghiệm hóa học nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng hóa học của HS ở 3 mức độ biết, hiểu, vận dụng phù hợp với nội dung và PP. Đánh giá năng lực tư duy logic, hoạt động sáng tạo của HS qua một số nhiệm vụ cụ thể. f) Đảm bảo kế thừa những thành tựu của giáo dục hóa học trong nước và thế giới g) Đảm bảo tính phân hóa trong chương trình hóa học phổ thông. Ở chương trình lớp 11, chương “Sự điện li” đã trang bị những kiến thức lý thuyết tổng quát nhất, cơ bản nhất về chất điện li, sự phân li của axit, bazơ và muối trong dung dịch; hằng số axit, hằng số bazơ được đưa ra ở những phần thích hợp, giúp HS hiểu và giải thích bản chất các chất, dự đoán định tính chiều hướng của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
Kết quả điều tra cho thấy hầu hết GV sử dụng giáo án điện tử chủ yếu là để trình chiếu bài giảng, chứ chưa thực sự khai thác những ứng dụng của các phần mềm trình diễn để mô phỏng, làm sinh động bài giảng, kích thích hứng thú học tập của HS. Chúng tôi rất quan tâm đến việc tự học của các em HS với mong muốn có những nhìn nhận đúng về thực trạng để có những định hướng nâng cao hiệu quả dạy học trong đề tài như xây dựng tài liệu trực quan, giáo án điện tử, hệ thống bài tập… cũng như những hướng phát triển sau của đề tài.
Trong nước CH3COOH là axit vì nó cho nước proton tạo thành bazơ liên hợp CH3COO-, nhưng trong hiđro florua lỏng (H2F2) thì CH3COOH lại là bazơ vì nó nhận proton của dung môi để tạo thành axit liên hợp:. Axit – bazơ có thể là phân tử hoặc ion. Xét trong dung môi là nước, thì:. + Chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng nhường vừa có khả năng nhận H+. + Chất trung tính là chất không nhường hoặc nhận proton H+. Phản ứng axit – bazơ trong nước a) Tích số ion của nước. Nước là một dung môi tự proton phân, tức nó vừa là một axit vừa là một bazơ:. Từ đó đặt:. K được gọi là tích số ion của nước. Nó là một hằng số, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào nồng độ của các ion H+ và OH- trong dung dịch nước. b) Dung dịch axit – bazơ trong dung môi nước. Khi cho một axit vào nước thì nó sẽ nhường proton cho nước và tạo ra ion H3O+. Hoặc viết đơn giản: HCl H+ + Cl- Sự tích lũy lượng lớn H+ so với OH- làm cho dung dịch có phản ứng axit. Khi cho một bazơ vào nước thì nó sẽ thu proton của nước tạo ra lượng như nhau OH-. Như vậy trong bất kì dung dịch nước nào cũng đều có mặt cả H+ và OH-. Để đặc trưng thống nhất tính axit – bazơ của dung dịch, người ta dùng chỉ số hoạt độ ion hiđro pH:. d) Cường độ của axit và bazơ. Độ tan S có thể được biểu diễn bằng các đơn vị khác nhau (g/100g dung dịch; g/l; mol/l), thường hay biểu diễn theo mol/l. Độ tan phụ thuộc khá phực tạp vào nhiều yếu tố: bản chất của chất tan, dung môi, nhiệt độ, áp suất, trạng thái vật lí của pha rắn.. Xét chất điện li ít tan MmAn trong dung môi nước, có cân bằng:. Như vậy, tích số tan của một chất điện li ít tan là tích nồng độ của các ion của nó trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ nhất định. Tích số tan phụ thuộc vào bản chất của chất tan, bản chất của dung môi và nhiệt độ. Tích số tan và độ tan đều đặc trưng định lượng cho khả năng hòa tan của một chất. Tích số tan chỉ phản ánh độ tan của chất trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ đã cho. Còn độ tan trực tiếp nói lên lượng chất tan có mặt trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ đó. Do đó, khi so sánh tích số tan của các muối cùng kiểu thì mới có được thông tin về độ tan tương đối của chúng. Khi biết được độ tan của một chất có thể tính được tích số tan của nó. Hãy tính tích số tan của PbSO4 ở nhiệt độ đó. Sử dụng tích số tan rất có lợi: có thể tính được độ tan của một chất trong dung dịch của nó hoặc dung dịch có mặt ion đồng dạng, có mặt axit hoặc bazơ; có thể trả lời được câu hỏi “chất nào sẽ kết tủa trước?” trong phản ứng với cation hoặc anion khác và có thể tiên đoán được điều kiện cần để hòa tan hoặc kết tủa một chất điện li ít tan. a) Hỏi muối nào tan trong nước nhiều hơn?. c) So sánh độ tan của các muối trong hai dung dịch trên. a) Tính độ tan của BaCrO4 trong nước. Tính độ tan của Ag2CrO4 trong nước:. Từ cân bằng:. Vậy, trong nước, Ag2CrO4 tan nhiều hơn BaCrO4 gần 8 lần. c) Nồng độ tổng cộng của các ion đồng dạng hay không đồng dạng trong dung dịch cũng gây một hiệu ứng nhỏ đến độ tan do ảnh hưởng tương hỗ của các ion.
Trong nhiều trường hợp, người ta dùng các phản ứng hóa học để hòa tan các chất này, khi phản ứng hóa học xảy ra, nồng độ của một hoặc cả hai ion được làm giảm làm cho tích số ion nhỏ hơn tích số tan. Vì thế, muốn hòa tan các kết tủa hiđroxit, cacbonat kim loại hoặc sunfua kim loại, người ta thường cho các chất này tác dụng với các axit mạnh như axit clohiđric HCl hoặc axit nitric HNO3.
Là chất điện li thì khi tan trong nước sẽ phân li ra ion và thu được dung dịch dẫn điện được; hoặc ở trạng thái nóng chảy cũng phân li ra ion và dẫn điện được (mở rộng). Nhấn mạnh đến yếu tố dung môi: để dung dịch chất điện li dẫn điện được thì phải hòa tan trong dung môi phân cực (thường là nước). Hạn chế: Bài tập chưa phong phú, bao quát kiến thức nên chưa khắc sâu kiến thức cho HS. Theo trên ta thấy một cách máy móc HS biết: đã là axit, bazơ, muối thì sẽ là chất điện li, khi hòa tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện được. Nhưng để khắc sâu khiến thức, thì chúng ta đặt ngược vấn đề cho HS:. 1) Một chất khi hòa tan trong nước, sau đó làm thí nghiệm chứng minh dung dịch tạo thành dẫn.
Nhấn mạnh đến yếu tố dung môi: để dung dịch chất điện li dẫn điện được thì phải hòa tan trong dung môi phân cực (thường là nước). Hạn chế: Bài tập chưa phong phú, bao quát kiến thức nên chưa khắc sâu kiến thức cho HS. Theo trên ta thấy một cách máy móc HS biết: đã là axit, bazơ, muối thì sẽ là chất điện li, khi hòa tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện được. Nhưng để khắc sâu khiến thức, thì chúng ta đặt ngược vấn đề cho HS:. 1) Một chất khi hòa tan trong nước, sau đó làm thí nghiệm chứng minh dung dịch tạo thành dẫn. , do đó dung dịch dẫn điện được. Vậy kết luận: SO2 là chất không điện li. GV có thể ra bài tập tương tự cho những trường hợp khác. Sau khi GV cho bài tập đặt ngược vấn đề như vậy sẽ nhấn mạnh đến yếu tố tan và phân li, chứ không phải tác dụng tạo chất mới rồi chất mới phân li, HS sẽ không còn lúng túng và hiểu sâu sắc kiến thức hơn. 2) Trong các bài tập chỉ nhắc đến các chất điện li tan trong nước như H2S, NaHSO3, Ca(OH)2, HF, NaClO…Vậy những chất ít tan hoặc ta thấy hầu như không tan như Fe(OH)3, BaSO4, …cũng là những bazơ, muối liệu rằng chúng có phân li trong dung môi nước?. Do đó các chất gọi là không tan như AgCl, BaSO4, Fe(OH)3, H2SIO3, …cũng là những chất điện li vì phần tan của chúng đều phân li ra ion trong nước. Qua sự so sánh này, người GV cần soạn bài tập thêm cho phong phú nhằm làm chính xác kiến thức để HS hiểu sâu và không lúng túng khi đọc những sách tham khảo khác. 3) Một chất có là chất điện li hay không thì phải xét khả năng phân li của chúng khi tan trong nước.
Yêu cầu 1: Tính nồng độ các ion có trong dung dịch các chất điện li mạnh Yêu cầu 2: Tính nồng độ các ion có trong dung dịch các chất điện li yếu. Yêu cầu 1: Sử dụng không giới hạn thuốc thử Yêu cầu 2: Sử dụng giới hạn thuốc thử Yêu cầu 3: Không sử dụng thêm thuốc thử.
Yêu cầu 2: pH của dung dịch đơn axit yếu, đơn bazơ yếu Yêu cầu 3: pH của dung dịch muối.
Vì sao khi hòa tan khí Hiđroclorua (HCl) vào nước thu được dung dịch dẫn điện được nhưng khi.
Linh hoạt thay đổi cách hỏi các yêu cầu của bài tập, không nên cho giống nhau về cấu trúc câu hỏi mà chỉ thay đổi giá trị dữ kiện. Như vậy sẽ hình thành cho HS cách ghi nhớ máy móc, đối phó, HS cảm thấy nhàm chán, và do đó không rèn luyện được tư duy logic, khoa học.
Viết phương trình điện li (tất cả các trường hợp có thể xảy ra) của các chất điện li sau trong nước:. c) Khi cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan (theo dữ kiện câu b). d) Viết công thức phân tử của tất cả các chất điện li có thể có trong chất rắn khan thu được sau khi cô cạn. a) Tính số mol ion Cl- có trong dung dịch. b) Khi cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan?. Khi cô cạn dung dịch thu được 48,5 gam chất rắn khan. a) Hãy cho biết: để trong dung dịch có các cation và anion như trên, khi pha hóa chất, ta có thể sử dụng những chất điện li ban đầu nào?. b) Tính nồng độ mol của cation Na+ và Fe3+ có trong dung dịch. Tương ứng giá trị nồng độ phù hợp, tương ứng với bản chất của chất điện li (K) tại điều kiện nhiệt độ xác định (K = C0 2. a) Tính nồng độ các ion trong dung dịch. b) Tính độ điện li của axit C6H5COOH trong dung dịch trên. Tính độ điện li của HCOOH trong dung dịch trong các trường hợp sau:. a) Dung dịch HCOOH 1M.
Hòa tan 5,6 lít khí Hiđroclorua HCl vào 100g nước (khối lượng riêng d=1 g/ml) thì thu được dung dịch axit clohiđric. Tính nồng độ mol ban đầu và nồng độ mol các ion trong dung dịch. Giả sử thể tích dung dịch không đổi trong quá trình hòa tan. Tính nồng độ mol ban đầu của dung dịch CaCl2. và nồng độ mol các ion có trong dung dịch. a) Tính nồng độ các ion có trong dung dịch trên. b) Để có được 2,5 lít dung dịch có nồng độ mol các ion như dung dịch trên thì cần phải lấy bao nhiêu mol muối K3PO4 và NaNO3?. Có thể biên soạn thêm bài tập tính nồng độ cân bằng của các ion trong dung dịch muối của axit mạnh bazơ yếu hoặc muối của bazơ mạnh và axit yếu cho phong phú nội dung.
Tính nồng độ cân bằng của các phân tử, ion có trong dung dịch NaCN 0,1M. Có tồn tại ion H+ tự do trong dung dịch axit (dung môi nước) không? Vì sao?. Hãy cho biết: phân tử hay ion nào là axit, bazơ, lưỡng tính theo a) Thuyết A-rê-ni-ut.
Tìm nồng độ cân bằng của HCOOH, HCOO- và nồng độ ban đầu của dung dịch.
Hãy xác định vai trò axit, bazơ của các chất trong từng phản ứng. a) 0,5 lít dung dịch có hòa tan 112ml khí hiđroclorua HCl ở điều kiện chuẩn.
Do đó, nếu chỉ ra bài tập định tính đánh giá môi trường dung dịch muối, GV cần chú ý đến các muối bị thủy phân hoàn toàn trong dung dịch để tránh sai về mặt bản chất hiện tượng. Hoặc cần hướng dẫn các em cách đánh giá xem các cân bằng chủ yếu trong dung dịch, để vẫn giải đúng bài toán mà không sai về bản chất hiện tượng.
Trong phản ứng này cả hai ion Al3+ và CO32- đều bị thủy phân. Phần lớn CO2 thoát ra khỏi môi trường phản ứng nên hạn chế phản ứng theo chiều nghịch. Do đó, nếu chỉ ra bài tập định tính đánh giá môi trường dung dịch muối, GV cần chú ý đến các muối bị thủy phân hoàn toàn trong dung dịch để tránh sai về mặt bản chất hiện tượng. Hoặc có biờn soạn thỡ cũng giải thớch rừ ràng cho cỏc em. Khi xây dựng dữ kiện đề bài cần chú ý đến sự điện li của nước. Hoặc cần hướng dẫn các em cách đánh giá xem các cân bằng chủ yếu trong dung dịch, để vẫn giải đúng bài toán mà không sai về bản chất hiện tượng. Có thể kết luận: dung dịch trên là dung dịch của axit hòa tan trong dung môi nước? Tại sao? Nếu không thì cần thêm thông tin gì?. Giải thích tại sao?. Biết rằng ở 250C anion CN- trong nước có cân bằng sau:. a) Có hiện tượng gì xảy ra khi cho mẩu quỳ tím nhúng vào dung dịch? Giải thích. b) Tính nồng độ cân bằng của các ion có trong dung dịch. c) Tính pH dung dịch. a) Tính pH của dung dịch axit. b) Đem trung hòa dung dịch axit bằng dung dịch NaOH. Tính pH của dung dịch muối. a) Tính pH của dung dịch NH3. Cho các phương trình hóa học của phản ứng trao đổi ion giữa các chất điện li xảy ra trong dung.
Biết rằng ở 250C anion CN- trong nước có cân bằng sau:. a) Có hiện tượng gì xảy ra khi cho mẩu quỳ tím nhúng vào dung dịch? Giải thích. b) Tính nồng độ cân bằng của các ion có trong dung dịch. c) Tính pH dung dịch. a) Tính pH của dung dịch axit. b) Đem trung hòa dung dịch axit bằng dung dịch NaOH. Tính pH của dung dịch muối. a) Tính pH của dung dịch NH3. Hoàn thành phương trình hóa học dạng phân tử của các phản ứng trao đổi ion giữa các chất điện.
Hoàn thành phương trình hóa học dạng phân tử của các phản ứng trao đổi ion giữa các chất điện. b) NaOH trong dung dịch?. Nếu xảy ra phản ứng, hãy viết phương trình hóa học của phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn. Có hiện tượng gì xảy ra không? Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình hóa học dạng ion rút gọn. GV cần mở rộng kiến thức cho HS về chất điện li ít tan trong dung dịch, về tích số tan, quy tắc về độ tan và tích số tan. Xây dựng bài tập đơn giản, vừa sức, phù hợp trình độ nhận thức của HS. Bỏ qua các quá trình phụ làm đơn giản hóa cách giải bài toán mà HS vẫn hiểu đúng. Phản ứng có xảy ra không? Tại sao? Biết tích số tan. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li? Giải thích. Biết tích số tan. Phản ứng trao đổi ion giữa các chất điện li sau khi pha trộn hai dung dịch có xảy ra không? Vì sao? Biết tích số tan. Bỏ qua các quá trình phụ khác xảy ra trong dung dịch. Hỏi phản ứng trao đổi ion nào xảy ra khi:. Nếu có phản ứng xảy ra, có thể kết tủa hoàn toàn các ion trên không? Biết ion được xem là tách hoàn toàn nếu nồng độ ion còn lại trong dung dịch << 10-6. Để hòa tan hoàn toàn 0,01mol CdS cần thiết lập nồng độ dung dịch HCl bằng bao nhiêu? Ở nồng độ đó của dung dịch HCl thì 0,01 mol CuS có bị hòa tan không? Biết phản ứng hòa tan có thể xảy ra như sau:. Giả sử bỏ qua các quá trình phụ khác xảy ra trong dung dịch. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A. a) Kết tủa nào tạo ra trước. b) Tìm pH thích hợp để tách một trong hai ion Mg2+ hoặc Fe3+ ra khỏi dung dịch. Hãy sử dụng số chất hóa chất ít nhất làm thuốc thử để phân biệt các lọ mất nhãn riêng biệt chứa.
Để hòa tan hoàn toàn 0,01mol CdS cần thiết lập nồng độ dung dịch HCl bằng bao nhiêu? Ở nồng độ đó của dung dịch HCl thì 0,01 mol CuS có bị hòa tan không? Biết phản ứng hòa tan có thể xảy ra như sau:. Giả sử bỏ qua các quá trình phụ khác xảy ra trong dung dịch. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A. a) Kết tủa nào tạo ra trước. b) Tìm pH thích hợp để tách một trong hai ion Mg2+ hoặc Fe3+ ra khỏi dung dịch. Nếu có quỳ tím, dung dịch HCl và dung dịch Ba(OH)2 thì có thể phân biệt được các ion nào?.
Nước thải từ công nghệ chế biến, tách li vàng có hàm lượng natrixianua (NaCN) rất lớn cần thu.
Hòa tan hỗn hợp ở dạng bột gồm Al và Al2O3 trong một lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được dung dịch A. Khi bị ong, kiến đốt, hoặc chạm vào sâu róm, nếu ngay trước mặt có các chất sau: Vôi tôi (CaO), giấm ăn (dung dịch axit axetic CH3COOH 6%), Cồn (C2H5OH), Nước thì em chọn hóa chất nào để bôi vào vết cắn cho khỏi sưng tấy?.
Giải thích hiện tượng và viết phương trình ion (giả thiết dung dịch K2CrO4 và dung dịch HCl cùng nồng độ). Thêm NH4Cl vào dung dịch A, khuấy đều, đun nóng thấy xuất hiện kết tủa trắng và có khí mùi khai.
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (tiết 1) Câu 1)Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết. những ion nào tồn tại trong dung dịch. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. không tồn tại các phân tử trong dung dịch các chất điện li. Câu 2)Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ của chúng. phản ứng không phải là thuận nghịch. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh. Câu 3)Viết phương trình hóa học của phản ứng dạng phân tử và dạng ion rút gọn của các phản ứng trao đổi ion (nếu có) xảy ra trong dung dịch các chất điện li giữa các cặp chất sau:. Câu 4)Có tồn tại dung dịch chứa đồng thời các ion sau đây không?. Mg(OH)2 bắt đầu kết tủa khi. Yêu cầu 11: Sử dụng không giới hạn thuốc thử. Thuốc thử Na2CO3 MgCO3 BaCO3 CaCl2. H2O Tan Không tan Không tan Tan. Quỳ tím Đỏ xanh. Quỳ tím Đỏ Xanh Đỏ Xanh Không đổi. Quỳ tím Xanh Không đổi Đỏ Đỏ. b) Dùng dung dịch bazơ bất kì. c) Dùng dung dịch bazơ bất kì. Thuốc thử NaCl Na2CO3 Na2SO4 BaCO3 BaSO4. H2O Tan Tan Tan Không Không. a) Nhỏ phenolphtalein vào các dung dịch KOH, KCl, H2SO4. Dung dịch hóa hồng là KOH. Lấy 2 mẫu thử còn lại nhỏ vào 2 mẫu có chứa dung dịch KOH đã nhỏ phenolphtalein. Mẫu nào làm mất màu dung dịch KOH là H2SO4, còn lại là KCl. Yêu cầu 3: Không sử dụng thêm thuốc thử. a) Đổ 1 mẫu thử bất kì lần lượt vào từng mẫu thử còn lại.