Cải thiện công tác kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp xây lắp

MỤC LỤC

Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp xây lắp

Chi phí thuê tài sản (giá thuê, các chi phí khác có liên quan đến việc sử dụng tài sản thuê phục vụ cho hoạt động kinh doanh) được phân bổ trực tiếp vào chi phí của bộ phận sử dụng tài sản (nếu nhỏ) hoặc kết chuyển qua TK 242 rồi phân bổ dần (nếu lớn). (TSCĐ tự hao mòn dưới 2 hình thức là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình) Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ, người ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn này vào giá trị sản phẩm làm ra. Phương pháp này cho phép xác định một cách tương đối chính xác mức khấu hao của tài sản cố định trong những kỳ phức tạp, nhất là đối với doanh nghiệp có nhiều loại máy móc thiết bị, sản xuất nhiều loại sản phẩm trên cùng một dây chuyền công nghiệp.

Sửa chữa nâng cấp làm tăng thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, tăng chất lượng sản phẩm sản xuất ra và có thể làm giảm chi phí hoạt động của tài sản so với trước nên chi phí sửa chữa nâng cấp được hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ. Trong quá trình sử dụng hịên tượng lạm phát là hiện tượng phổ biến, bên cạnh đó tiến bộ khoa học kỹ thuật làm cho giá trị ghi sổ ban đầu(NGTSCĐ)và giá trị còn lại của TSCĐ không phản ánh giá trị thị trường của TSCĐ.

Sơ đồ  01 :  SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG QUÁT TĂNG, GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Sơ đồ 01 : SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG QUÁT TĂNG, GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Đặc điểm kinh tế và tổ chức hoạt động kinh doanh ở công ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex

Do có sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên và sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo công ty, sự giúp đỡ của các phòng ban tổng Công ty, Công ty đã vượt qua mọi khó khăn trở ngại thực hiện nhiệm vụ thắng lợi kế hoạch của Công ty giao. Với mục tiêu: “Phát triển bền vững” công ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex đã thực hiện chủ trương đa doanh, đa sở hữu, đa ngành nghề; trong đó xác định xây dựng dân dụng và công nghiệp là ngành chính; kinh doanh phát triển đô thị, bất động sản là chủ chốt cho sự tăng trưởng; sản xuất công nghiệp là tiền đề cho sự phát triển bền vững. Bộ phận quản lý trực tiếp tại Công Ty là các xí nghiệp, đội và ban chủ nhiệm công trình, có bộ máy quản lý khá độc lập, được giao quyền tương đối rộng rãi theo sự phân cấp của giám đốc.

Đứng đầu là thủ trưởng đơn vị, trực tiếp điều hành mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Công Ty về các hoạt động chấp hành và điều hành. Bộ máy kế toán của Công Ty được tổ chức theo mô hình tập trung kết hợp với phân tán.Tại Công Ty có phòng kế toán tài chính, dưới các đơn vị trực thuộc có kế toán xí nghiệp, đội.  Kế toán kho: Cùng với thủ kho kiểm tra chất lượng quy cách của hàng hoỏ trước khi nhập kho, theo dừi tỡnh hỡnh biến động cỏc loại nguyờn vật liệu, công cụ dụng cụ.

- Hệ thống chứng từ kế toán: Công Ty sử dụng một hệ thống chứng từ đa dạng, mỗi phần hành đều có chứng từ được thiết kế phù hợp, vừa tuân thủ chế độ kế toán, vừa đáp ứng nhu cầu quản lý. - Hệ thống tài khoản kế toán: Công Ty vận dụng chế độ kế hệ thống tài khoản kế toán được ban hành theo quyết định số 1141/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của bộ trưởng bộ tài chính và các chuẩn mực kế toán mới ban hành. Ngoài ra, căn cứ vào đặc điểm hoạt đông sản xuất kinh doanh Công Ty còn thiết lập hệ thống tài khoản chi tiết để quản lý chặt chẽ tài sản của Công Ty và hoạt động của các đơn vị thành viên.

Với những thông tin ban đầu, kế toán tiến hành nhập dữ liệu tạo thành các tệp dữ liệu chi tiết, tổng hợp giúp cho người sử dụng hỉ cần thực hiện một số bước nhất định theo sự chỉ dẫn, chương trình sẽ thực hiện các công việc tổng hợp và xử lý, người sử dụng chỉ cần xem và in ra các số liệu theo yêu cầu.

Sơ đồ bộ máy của Công Ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex:
Sơ đồ bộ máy của Công Ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex:

Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại Công Ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex

Cách xác định được làm theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.Việc quản lí và sử dụng hiệu quả TSCĐ là một trong những vấn đề được đặt lên hàng đầu tại Công ty. + Về hồ sơ kế toán của TSCĐ: Mỗi TSCĐ đều được lập thành 2 bộ hồ sơ, hồ sơ kĩ thuật do phòng kĩ thuật thi công quản lí và hồ sơ kế toán do kế toán TSCĐ lưu giữ. + Về công tác thanh lý, nhượng bán TSCĐ: Khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ công ty phải thành lập hội đồng thanh lý, nhượng bán gồm phó giám đốc kỹ thuật, đại diện phòng kỹ thuật thi công, phòng kế toán thị trường, kế toán trưởng.

Theo cách phân loại này sẽ cho ta biết kết cấu TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật, cho biết công ty có những loại TSCĐ nào kết cấu của mỗi loại so với tổng số là bao nhiêu, năng lực sản xuất như thế nào, là cơ sở để tiến hành hạch toán, quản lý chi tiết theo từng nhóm TSCĐ, tiến hành tính và phân bổ khấu hao. Muốn đảm bảo chất lượng công trình và tiến độ thi công thì Công Ty luôn phải đảm bảo tốt nhu cầu về trang bị như máy móc thi công, thiết bị động lực, dụng cụ. Việc nghiên cứu và nắm rừ năng lực của mỏy múc thiết bị thi cụng hiện cú, tớnh toỏn khấu hao TSCĐ và phân tích hiệu quả sử dụng cần thiết để có kế hoạch đầu tư, mua mới, sửa chữa TSCĐ đáp ứng nhu cầu sản xuất Công Ty cần phải đánh giá lại TSCĐ.

Như phần phân loại TSCĐ ở Công Ty chung ta đã thấy ở Công Ty có rất nhiều loại TSCĐ do đó mà yêu cầu quản lý TSCĐ trong công ty đòi hỏi phải kế toán chi tiết TSCĐ để thông qua đó kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan. Trước tiên Công Ty lập dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh kế toán chi tiết TSCĐ được thực hiện trờn cỏc sổ, thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, sổ chi tiết theo dừi tăng giảm TSCĐ và bảng theo dừi nguyờn giỏ và giỏ trị cũn lại của TSCĐ theo nguồn hình thành. Sau khi xem xét đánh giá về tất cả các chỉ tiêu của Công Ty, mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh, kế hoạch và phương án mua sắm tổ chức quản lý và kế hoạch hoàn trả vốn đầu tư, giám đốc Công Ty sẽ phê duyệt.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có một số TSCĐ đã bị cũ đi, hư hỏng hoặc bị lỗi thời do tiến bộ khoa học kỹ thuật, không phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh những TSCĐ mà Công Ty không cần dùng cho nên Công Ty phải tiến hành thanh lý hoặc nhượng bán các TS đó.

HỢP ĐỒNG KINH TẾ

Nội dung công việc

(Số tiền viết bằng chữ: Bảy trăm lẻ một triệu, không trăm tám ba ngàn, ba trăm năm mươi đồng chẵn).

Giá cả và phương thức thanh toán

- Hợp đồng bị vi phạm không tự giải quyết được, hai bên sẽ báo cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

Hình thức thanh toán:                  MST: 01 001 00547 9 – 1 ST
Hình thức thanh toán: MST: 01 001 00547 9 – 1 ST

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ

Ngày 30/12/2007

-Ông Nguyễn Trọng Hải Chức vụ: Trưởng phòng tổng hợp -Ông Trần Quang Dũng Chức vụ: Cán bộ kỹ thuật. Viết bằng chữ: Một tỷ, không trăm bốn mươi chín triệu, không trăm năm mươi chín ngàn đồng, chín trăm chín mươi đồng. Kế toán trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ: Một tỷ, không trăm bốn mươi chín triệu, không trăm năm mươi chín ngàn đồng, chín trăm chín mươi đồng.

Nước xây dựng: Việt Nam Năm xây dựng: 1999 Bộ phận quản lý: Phòng kinh doanh. Dựa vào tổng hợp kết quả kiểm kê, tổ kiểm kê đề nghị xin thanh lý TSCĐ. Do các công trình của công ty khoán gọn phần chi phí cho các đội nên việc tính toán và phân bổ chi phí khấu hao máy thi công cho các đội sử dụng.

Để thực hiện quyết định này, đối với việc trích khấu hao TSCĐ công ty phải áp dụng từ Đ9 đến Đ14 trong mục III-“Quyết định về trích khấu hao và sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ”của quyết định 206/2003/QĐ-BTC. Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày( theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh. TSCĐ cố định của công ty được tính khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng.

Theo phương pháp này, mức tính khấu hao TSCĐ trung bình hàng năm dựa trên nguyên tắc của TSCĐ và khung thời gian sử dụng TSCĐ công ty đã đăng ký với cơ quan tài chính trực tiếp quản lý.

BẢNG KÊ HẠCH TOÁN
BẢNG KÊ HẠCH TOÁN