MỤC LỤC
Thành phần các chất bay hơi( phần khối lượng mất đi khi nung ở 950 0 C trong tủ kín hơi. Thành phần cacbon cố định ( thành phần có thể cháy được còn lại sau khi thải các chất có thể bay hơi). - Những tính chất của các thành phần cháy được có trong chất thải rắn sinh hoạt.
Điểm nóng cháy của tro là nhiệt độ mà từ đó tro tạo thành từ quá trình đốt cháy chất thải bị nóng chả và kết dính tạo thành dạng rắn (xỉ). Các nguyên tố thuộc nhóm halogen cũng thường được xác định do dẫn xuất clo thường tồn tại trong các thành phần khí thải khi đốt rác.
Tỷ lệ phát sinh rác thải sinh hoạt đô thị bình quân trên đầu người tại các đô thị đặc biệt và đô thị loại I tương đối cao (0,84 – 0,96kg/người/ngày); đô thị loại II và loại III có tỷ lệ phát sinh rác thải sinh hoạt đô thị bình quân trên đầu người là tương đương nhau (0,72- 0,73 kg/người/ngày); đô thị loại IV có tỷ lệ phát sinh rác thải sinh hoạt đô thị bình quân trên một đầu người đạt khoảng 0,65kg/người/ngày. Các hạn chế về thu gom và vận chuyển chất thải sinh hoạt được chỉ ra như: cách thức thu gom không hợp vệ sinh, gián tiếp qua các xe đẩy nhỏ từ các địa phương, rác chưa được phân loại tại nguồn…. Theo TS Nguyễn Hồng Tiến: Hiện tại các địa phương trong cả nước đều sử dụng biện pháp chôn lấp chất thải, trong đó có tới 85 - 90% là các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh đang hoặc có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao.
Công nghệ chôn lấp này tuy giá thành rẻ nhưng đòi hỏi phải tốn nhiều diện tích đất; khả năng thu hồi, tái chế, sử dụng lại nguồn nguyên liệu từ rác thải cũng như xử lý nước rỉ rác còn nhiều hạn chế. Để quản lý tốt và hạn chế bớt những tác động của lượng chất thải này tới môi trường và cuộc sống của người dân đòi hỏi các cơ quan cần đặc biệt quan tâm hơn nữa đến các khâu giảm thiểu tại nguồn, tăng cường tái chế, tái sử dụng,đầu tư công nghệ xử lý, tiêu hủy thích hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt gây ra.
Nơi có mật độ rác cao nhất - gần 2.000 đơn vị rác/km² - được ghi nhận ở Địa Trung Hải, vùng biển được các chuyên gia sinh thái mệnh danh không chính thức là “Biển chất dẻo”. Thống kê cho thấy chỉ có khoảng 15% số rác trên đại dương được sóng đưa vào bờ, 70% chìm dưới đáy biển, còn 15% luôn ở tình trạng trôi nổi trên mặt nước. Chẳng hạn như chính quyền tại Hawaii (nơi nghỉ mát ưa thích của người dân Mỹ) đã phải đưa ra những lời cảnh báo, khi phát hiện nhiều hòn đảo nổi lớn gồm toàn những rác thải bằng chất dẻo đang tiến sát bờ biển của mình từ phía Tây Bắc.
Một núi rác khổng lồ thứ hai tại Thái Bình Dương - ước tính gồm khoảng 100 triệu tấn túi ni lông và các loại chất dẻo khác - được phát hiện đang trôi dạt gần bờ biển nước Nhật. Nguồn gốc chính hình thành nên những núi rác trôi trên biển này chính là các khu du lịch sát bờ biển, các hệ thống cống rãnh xả ra đại dương (khoảng 80%) và rác thải sinh hoạt từ những con tàu biển (20%).
Rác thải sinh hoạt không được thu gom khi thải vào sông ngòi, kênh rạch, ao hồ gây ôi nhiễm môi trường nước bởi chính bản thân chúng. Rác thải có trong lượng lớn sẽ tắc nghẽn đường lưu thông của dòng nước, rác nhẹ hơn gây nên độ đục và các chất rắn lửng lơ trong môi trường nước. Các loại này cùng với các các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng làm môi trường không khí bị ôi nhiễm nhanh chóng.
Nó còn tạo ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính với nhiều hệ lụy liên quan, các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng…. Khi có ẩm độ thích hợp, rác thải sẽ phân huỷ cho ra hàng loạt các sản phẩm trung gian, cuối cùng nên các chất khoáng đơn giản, H2O và CO2.
Ngoài ra, các kim loại nặng và các chất độc trong rác sẽ theo nước trong đất chảy xuống mạch nước ngầm và gây ô nhiễm nước ngầm. Sau khi đến bề mặt đất, các chất gây ô nhiễm đều bị chuyển hóa hóa học, quang hóa, sinh học, hoặc bị đất giữ lại ở dạng hấp phụ hoặc tạo thành tồn dư. Các chất gây ô nhiễm được phân bố lại trong phẫu diện đất ở dạng hòa tan, dạng khí hoặc hấp phụ trên keo đất , tính chất các chất gây ô nhiễm, điều kiện môi trường đất và bởi việc quản lý đất ô nhiễm.
Sự di chuyển các pha giữa các chất gây ô nhiễm có thể sảy ra trong quá trình phân bố lại các hóa dọc theo phẫu diện đất. Động học và độ lớn của các quá trình được lôi cuốn vào như sự hòa tan, bay hơi và lưu giữ, được coi là sự di chuyển các chất gây ô nhiễm trong đất.
Sự trao đổi cation tại những vị trí tích điện âm trên bề mặt hạt đất là cơ chế chính lưu giữ các cation kim loại nặng gây ô nhiễm mạnh. Những chất hấp phụ ưu thế của các chất ô nhiễm hữu cơ là vật liệu hữu cơ liên kết với đất, vật liệu hữu cơ nhìn chung có ít cực hơn so với nước và tạo môi trường thuận lợi cho cho những chất ô nhiễm hữu cơ không có cực. Nhiều chất gây ô nhiễm hữu cơ quan trọng có khả năng ion hóa (phenol và chrolphenol) tích điện âm dưới điều kiện môi trường.
CEC, hàm lượng sét và hàm lượng các oxit trung hòa của đất có vai trò lớn đối với các chất ô nhiễm dạng ion và có khả năng phân li ra ion. Theo báo cáo Đánh giá dựa trên rủi ro ô nhiễm đa kim loại trong đất khu vực ven đô thị công nghiệp của Huelva, Tây Ban Nha (Risk-based assessment of multimetallic soil pollution in the industrialized peri-urban area of Huelva,Spain).
Phương pháp này có nhiều ưu điểm: thu hồi năng lượng, xử lý được các chât thải nguy hiểm và có thể đốt được, nguy cơ ô nhiễm môi trương ít hơn khi chôn lấp rác, nhanh và tốn ít diện tích, bằng 1/6 so vơi phương pháp vi sinh. Ưu điểm: có thể xử lý một lượng lớn chất thải, chi phí điều hành hoạt động của bãi chôn lấp không quá cao, lọai được côn trùng, chuột bọ, ruồi muỗi khó có thể sinh sôi nảy nở, các hiện tượng cháy ngầm hay cháy bùng khó có thể xảy ra, giảm thiểu được mùi hôi thối gây ô nhiễm,…. Về thiết kế phải tuân thủ các quy định như hệ số thẩm thấu của đáy bãi, hệ thống đường ống thu gom nước rác, hệ thông lót đáy chống thấm, hệ thống kiểm soát nước mặt, hệ thống kiển soát nước thải, hệ thống bờ ao,… Về quy trình chôn lấp cần tuân thủ ác quy trình thiết bị quan trắc nước ngầm, nước mặt, không khí, và thực hiện xử lý nước rác rò rỉ đạt tiêu chuẩn thải vào môi trường.
Các hợp chất hữu cơ trong rác bị phân hủy với sự trợ giúp của nấm và vi sinh trong điều kiện nhiệt đô, đô ẩm nhưng thiếu oxy và ánh sáng (yếm khí) trong bãi chôn lấp đã tạo ra dung dịch và hòa tan các chất ô nhiễm hữu cơ, vô cơ, vi khuẩn gây bệnh,. Theo Th.S Văn Hữu Tập, khoa Khoa học môi trường và Trái đất, Trường ĐH Khoa học (ĐH Thái Nguyên), những công trình nghiên cứu cho thấy ozon có thể oxy hóa mạnh các chất khác nhau nên việc ứng dụng ozon để xử lý nước thải đang là hướng đi nhiều triển vọng. Do đó, khi tiến hành xử lý nước rỉ rác, để đạt tiêu chuẩn thải vào môi trường, sau khi nước rỉ được xử lý bằng quá trình sinh học thì cần phải tiếp tục được xử lý bằng các quá trình oxy hóa nâng cao để loại bỏ các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học còn lại.
- Ngoài các biện pháp trên, có thể sử dụng một số biện pháp khác nhàm xử lý rác tại nguồn, hạn chế lượng rác thải ra môi trường bên ngoài như tái chế thành vật dụng hàng ngày, đồ thủ công mỹ nghệ, thu gom phân loại rác theo 3 loại rác vô cơ, hữu cơ, tái sử dụng.