Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục và đào tạo huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai đến năm 2016

MỤC LỤC

Đào tạo và phát triển .1 Khái niệm

Mục đích

Quy trình đào tạo

Nội dung của bước này là nghiên cứu để chọn một chương trình đào tạo phù hợp với nội dung và phương pháp sát thực với mục đích, yêu cầu của tổ chức. Tổ chức đào tạo theo đúng kế hoạch đề ra; đồng thời thường xuyên theo dõi tiến độ thực hiện và đưa ra những điều chỉnh kế hoạch nếu cần thiết. Hiệu quả của chương trình đào tạo thường được đánh giá qua hai giai đoạn.

Đánh giá kết quả thực hiện công việc .1 Khái niệm

Mục đích

Thông qua sự tương tác và phản hồi hiệu quả, hai bên hiểu nhau và quan hệ ngày càng tốt hơn.

Lợi ích của việc đánh giá - Đối với nhà quản trị và tổ chức

Trình tự đánh giá

Điều quan trọng trong đánh giá thực hiện công việc là cần vạch ra các phương hướng, cách thức cải tiến thực hiện công việc, đề ra các chỉ tiêu mới cho nhân viên.

Trả công lao động

    Ngoài ra, các trường học được thanh toán thu nhập tăng thêm theo quy định tại Nghị định số.

    Quan hệ lao động

    Công đoàn

    Sự thỏa mãn trong công việc và sự cam kết với tổ chức

    NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .1 Môi trường bên ngoài

    Môi trường bên trong

    ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    Là bộ phận nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao

    Nâng cao chất lượng NNL trong lĩnh vực GD&ĐT là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến chất lượng đào tạo NNL nói chung của đất nước.

    MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI CÁC HUYỆN, THỊ XÃ THUỘC

    Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục và đào tạo tại thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận

    HT nhà trường được trực tiếp tổ chức tuyển dụng giáo viên, nhân viên (thông qua hình thức xét tuyển) vào làm việc tại đơn vị mình. Quá trình tuyển dụng, Phòng GD&ĐT cho phép giáo viên, nhân viên các trường khác trong huyện có nhu cầu tham gia ứng tuyển vào các trường trên địa bàn. Việc khen thưởng, kỷ luật đối với CC, giáo viên, nhân viên được thực hiện nghiêm túc và được UBND huyện kiểm tra hàng năm.

    Các giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, cấp huyện đều được xem xét nâng lương trước thời hạn. Những giáo viên, nhân viên không hoàn thành nhiệm vụ hai năm liên tiếp bị cho nghĩ việc.

    Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục và đào tạo tại huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

    Đối với giáo viên mới ra trường được tuyển dụng, Phòng GD&ĐT yêu cầu các trường bố trí cho các giáo viên này thường xuyên dự giờ cũng như tăng cường thao giảng các tiết dạy; đồng thời phân công giáo viên có kinh nghiệm, năng lực hướng dẫn, dìu dắt giáo viên trẻ.

    VAI TRề CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON, TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ

    Đây là nguồn lực giữ vị trí trung tâm, quyết định đến việc hoàn thành các mục tiêu giáo dục. Cụ thể như các môn sử, giáo dục công dân thừa giáo viên nhưng các môn toán, văn lại thiếu. Các trường ở khu vực trung tâm như THCS Phan Bội Châu, TH Kim Đồng thừa giáo viên trong khi các trường ở vùng sâu, vùng xa như THCS Nguyễn Công Trứ, TH Trảng Táo lại thiếu giáo viên.

    Đồng thời, lực lượng giáo viên cũng được đào tạo qua nhiều hệ khác nhau và các trường khác nhau. Chúng ta biết rằng, đội ngũ thầy cô giáo là những người trực tiếp tổ chức quản lý, truyền tải nội dung cần đào tạo, đồng thời cũng là những người làm gương và giáo dục nhân cách cho học sinh. Có chính sách đào tạo thích hợp để nâng cao kiến thức, năng lực của NNL trong ngành.

    THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN XUÂN LỘC

    GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN XUÂN LỘC ĐẾN NĂM 2016

    QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỦA HUYỆN XUÂN LỘC ĐẾN NĂM 2016

      GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN XUÂN LỘC ĐẾN NĂM 2016

      • Hoạt động đào tạo và phát triển
        • Các giải pháp hỗ trợ để phát triển nguồn nhân lực .1 Thiết lập hệ thống thông tin nguồn nhân lực

          Mặc dù kết quả thu được chưa thể đo lường được lợi ích thực sự của việc đào tạo nhưng đó là thông tin quan trọng khi thiết kế các chương trình đào tạo tiếp theo. Do vậy, chính sách tuyển dụng và bố trí nhân viên phải được UBND huyện, các ngành chức năng và các trường xem trọng hơn. Quá trình tuyển dụng cần quan tâm đến đối tượng là nam giới, người có trình độ sơ cấp, cao đẳng, trung cấp và nên ưu tiên tuyển những người có.

          Song song với việc tổ chức tuyển dụng chặt chẽ, Phòng GD&ĐT, HT các trường phải quan tâm giữ chân những người giỏi và khuyến khích những người kém năng lực nghĩ việc qua tinh giản biên chế. Đồng thời, việc bố trí, phân công công việc phải theo nguyên tắc mọi công việc phải có người thực hiện nhưng không được chồng chéo, đảm bảo thực hiện tốt nhất mục tiêu của trường, của ngành và giúp cấp dưới phát triển. Ngoài ra, nếu một người được giao thực hiện một công việc trong thời gian dài ở cùng môi trường cũng làm giảm động lực phấn đấu, tăng sự chủ quan.

          + Giáo viên, nhân viên muốn điều động đến trường mình ưa thích phải thi tuyển như những ứng viên từ bên ngoài, trừ trường hợp đó là giáo viên, nhân viên giỏi và muốn chuyển về những trường có điều kiện thuận lợi thấp hơn nơi đang công tác. Để thực hiện điều này, Phòng GD&ĐT tiến hành rà soát, phân loại các trường cùng cấp học thành 3 nhóm và công khai trong ngành để mọi người biết. - Xây dựng hồ sơ nhân viên của toàn ngành: Hiện nay, từng trường và ngành GD&ĐT đã có dữ liệu thông tin của từng nhân viên nhưng chưa đầy đủ.

          Những thông tin này được lưu trữ trên máy tính của trường, của Phòng và được sử dụng để xác định ai trong số những nhân viên hiện tại có thể được thăng cấp hoặc phù hợp vị trí công tác mới. Trong ngành GD&ĐT của huyện, Trưởng phòng GD&ĐT, HT các trường học là linh hồn, là đầu não của ngành, của trường. Phân tích công việc để xây dựng bảng mô tả công việc và bảng tiêu chuẩn công việc là trọng tâm của nhiều hoạt động NNL khác.

          Trường hợp những người có kết quả đánh giá như nhau thì ưu tiên những người dạy giỏi cấp tỉnh, huyện hoặc có thành tích cao trong lĩnh vực khác. Phòng GD&ĐT, các trường học cần tổ chức xây dựng hệ thông thông tin NNL nhằm thực hiện các hoạt động NNL hiệu quả hơn. Để thực hiện việc này, Phòng GD&ĐT cần đề xuất UBND huyện trang bị cho Phòng, các trường phần mềm quản lý thông tin NNL phù hợp.

          MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

            Đối với những người có mức xếp loại trung bình, kém cần phải cho thôi chức, chuyển công tác khác. - Chỉ đạo Phòng GD&ĐT, HT các trường phải coi việc quản lý chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên là việc làm cần thiết, thường xuyên, lâu dài. - Nâng cao vai trò, trách nhiệm trong công tác đào tạo bồi dưỡng hiệu trưởng, giáo viên các trường MN, TH, THCS và công chức Phòng GD&ĐT.