MỤC LỤC
+ Tính không đồng bộ: Chất lợng của dịch vụ đợc cấu thành, phụ thuộc vào 2 yếu tố: Yếu tố chủ quan từ phía khách sạn nh: cơ sở vật chất, tiện nghi phục vụ, cách phục vụ..và yếu tố chủ quan từ phía khách hàng là sự cập nhật. Và một điều cần phân biệt ở đây là đối tợng trao đổi trong kinh doanh khách sạn là dịch vụ nên dịch vụ buồng ngủ (phòng) là đối tợng mua bán chứ không phải là phòng.
- Chiến l ợc cấp khách sạn: ởcác công ty độc lập thì việc lập chiến lợc đ- ợc thực hiện ở cấp 2, thờng thực hiện cho một thời gian dài (3-4 năm). - Chiến l ợc cấp bộ phận chức năng trong khách sạn: Chiến lợc cấp chức chức năng trong khách sạn thờng là mục tiêu hàng năm và là những chiến lợc ngắn hạn (ví dụ: Ngân sách cho quảng cáo, phát triển chơng trình chất lợng..).
- Chiến l ợc cấp tập đoàn: Giải quyết những vấn đề nh công ty tham gia vào lĩnh vực kinh doanh nào?. * Cung trong kinh doanh khách sạn có độ ổn định tơng đối còn cầu về.
Vì về mặt triết lý kinh doanh thì "Khách hàng (khách du lịch) là thợng đế", có nghĩa là muốn phát triển kinh doanh phải nghiên cứu nhu cầu của du khách nhằm tạo ra các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của du khách. Về thực hành kinh doanh, thì khách hàng là nhân tố trung tâm trong bộ ba chiến lợc trên thị trờng. b) Tác lực cạnh tranh:. - Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh đa lại rất nhiều lợi ích cho khách sạn lý do:. + Các đối thủ cạnh tranh quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh hoặc thủ thuật giành lợi thế trong ngành phụ thuộc vào đối thủ cạnh tranh. + Mức độ gay gắt phụ thuộc vào số lợng khách sạn trên địa bàn hay mức. độ đa dạng hóa sản phẩm.. Việc phân tích đối thủ cạnh tranh giúp khách sạn trả lời câu hỏi:. • Điểm mạnh, yếu của đối thủ so với mình?. Từ đó có biện pháp cạnh tranh thích hợp. - Đối thủ tiềm tàng: Sự xuất hiện các khách sạn, tham gia vào thị trờng kinh doanh, đa sản phẩm dịch vụ mới vào đó là hàng rào cản đờng đối với khách sạn mình. Đây là yếu tố cần quan tâm để có chiến lợc ứng phó và bảo toàn thị phần của khách sạn. c) Các đơn vị cung ứng đầu vào:. Khách sạn cần quan hệ với các tổ chức cung cấp các nguồn đầu vào nh Du khách. Công ty Đối thủ. vật t, thiết bị nguyên vật liệu, tài chính, tổ chức đào tạo.. Việc lựa chọn ngời cung cấp là rất quan trọng, đối tợng nào là tin cậy nhất, tiện lợi nhất cho khách sạn phải thông qua phân tích để nhận biết. Các đơn vị cung ứng vật t đầu vào có thể ép giá giảm chất lợng sản phẩm.. tùy theo vị thế của họ. Hay trong lúc cần huy động tài chính, các nhà cung cấp có thể ép khách sạn về lãi suất,.. nên khách sạn phải nghiên cứu và trả lời câu hỏi:. - Cổ phiếu khách sạn có đợc đánh giá đúng không?. - Nguồn vốn lu động của khách sạn có mạnh không?. - Các điều kiện cho vay hiện tại có phù hợp với mục tiêu lợi nhuận của khách sạn không:. - Số lợng ngời cung ứng đầu vào có bảo đảm sự lựa chọn tối u cho khách sạn không?. d) Sản phẩm thay thế:. Các phơng án thay thế trong nền kinh tế thị trờng là một tất yếu nhằm. đáp ứng nhu cầu thị trờng một cách nhanh chóng. Sản phẩm thay thế sản phẩm khách sạn có thể là khu biệt thự, nhà khách, làng du lịch, nhà cho thuê.. cùng các sản phẩm khác chuyên phục vụ các nhu cầu ngoài lu trú: Câu lạc bộ thể thao, trung tâm vui chơi giải trí, các quán bar, nhà hàng, vũ trờng.. có u thế phát triển do tính chuyên môn hóa. Sức ép sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của khách sạn do giảm giá, sự khống chế.. Nếu không chỉ nghĩ đến sản phẩm tiềm ẩn, khách sạn có thể bị tụt lại với thị trờng nhỏ. Để đối phó với tình trạng này khách sạn phải luôn luôn:. + Đầu t, đổi mới công nghệ, nâng cấp chất lợng sản phẩm để cạnh tranh với sản phẩm thay thế. +) Phát triển sản phẩm mới hay đa dạng tạo sản phẩm cho các phân đoạn thị trờng khác nhau. e) Hoạt động môi giới trên thị trờng: Trong cơ chế thị trờng hoạt động môi giới là tất yếu, và rất quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình tái sản xuất xó hội hay lu thụng hàng húa. Mặt khác ngời môi giới góp phần làm tăng giá trị của sản phẩm du lịch - khách sạn (VAC - Value added chain). Ngời môi giới của khách sạn có thể là công ty, đại lý du lịch lữ hành, khách sạn khác, công ty vận tải, các tổ chức đơn vị có quan hệ với khách sạn. Vì vậy cần nghiên cứu và có biện pháp u đãi đối với ngời môi giới nh:. hoa hồng, chiết khấu, giảm giá hay u đãi về dịch vụ và cách phục vụ. Đây là biện pháp hữu hiệu giúp khách sạn giữ vững thị phần và ngày càng thu hút nhiều khách về khách sạn mình nhằm chiến thắng trong cạnh tranh. Tuy nhiên do xu hớng phát triển hoạt động môi giới một cách mạnh mẽ nên nhiều lúc cũng gây không ít khó khăn cho khách sạn. Môi trờng nội bộ khách sạn:. Môi trờng nội bộ khách sạn bao gồm tất cả các yếu tố, hệ thống, bầu không khí, mối quan hệ bên trong khách sạn. Khách sạn cần xem xét và đánh giá một cách nghiêm túc về mình để nhận biết điểm yếu, mạnh từ đó đa ra các chiến lợc kinh doanh hợp lý nhằm giảm thiểu khuyết điểm, phát huy thế mạnh. để đạt lợi thế tối đa. Bao gồm các yếu tố sau:. Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công hay thất bại của một công ty, đặc biệt là khách sạn. Vì hàm lợng lao động rất lớn, hoạt động chủ yếu là dịch vụ. Con ngời là dữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnh môi trờng, lựa chọn, thực hiện, kiểm tra vào chiến lợc của khách sạn. Dù kế hoạch hóa tổng quát có đứng đắn đến đâu nếu con ngời làm việc không hiệu quả thì không thể mang lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của khách sạn. Việc đánh giá nguồn nhân lực thông qua các tiêu thức sau:. + Số lợng nhân viên trong khách sạn đợc quyết định bởi quy mô khách sạn. + Chất lợng đội ngũ nhân viên: tuổi, ngoại hình, trình độ nghiệp vụ, trình. độ ngoại ngữ, khả năng giao tiếp.. Và tùy theo yêu cầu của công việc nó đòi hỏi chất lợng của lao động phù hợp. Vì vậy cần đánh giá đội ngũ lao động để có hiệu quả cao và có các biện pháp nh các chính sách cho ngời lao động biện pháp kích thích lao động, chơng trình đào tạo, và tổ chức lao động hợp lý để phát huy lợi thế của khách sạn. b) Tổ chức: Tổ chức trong khách sạn bao trùm những vấn đề nh:. Việc tổ chức quản lý của khách sạn bao gồm các vấn đề:. • Hệ thống kiểm soát tổ chức chung. • Nền nếp tổ chức. • Uy tín và thể diện của khách sạn. • Sử dụng các phơng pháp và kỹ thuật hệ thống hóa trong việc soạn thảo quyết định. • Năng lực, trình độ lãnh đạo cũng nh mức độ quan tâm của ban lãnh. • Hệ thống kế hoạch hóa chiến lợc. Tổ chức bộ máy phải đảm bảo các yêu cầu:. • Bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đợc giao hoặc tự xác định phù hợp với yêu cầu và điều kiện kinh doanh trong từng giai đoạn phát triển. • Bao quát tất cả các chức năng quản lý và phù hợp với quy mô của hoạt. động kinh doanh trong khách sạn nhng phải phù hợp với đặc tính kinh tế kỹ thuật của khách sạn mình. • Phải đợc tổ chức một cách tinh giảm, gọn nhẹ, ít khâu trung gian ít đầu mối nhng phải đủ sức gánh vác khách sạn và hoạt động có hiệu quả. Mỗi khách sạn đều có quyền lựa chọn một mô hình tổ chức cho mình tùy thuộc điều kiện kinh doanh và năng lực của ngời quản lý. Một cơ cấu tổ chức không tối u sẽ đa lại hậu quả cho khách sạn và ngợc lại. Cơ cấu tổ chức và nền nếp tổ chức và định hớng cho phần lớn các công việc trong khách sạn. Thực chất nền nếp tổ chức là cơ chế tơng tác với môi tr- ờng. Một nền nếp tốt làm cho nhân viên nhận thức tốt hơn những việc họ làm và. đạt hiệu quả cao. + Mối quan hệ chỉ đạo và lãnh đạo: là mối quan hệ bắt nguồn từ ngời có trách nhiệm cao nhất, thuộc thẩm quyền ngời đứng đầu bộ máy quản lý mối quan hệ này là hệ thống chỉ huy trực tuyến. + Mối quan hệ tham mu: là mối quan hệ không rõ tính chất ra lệnh mà chỉ tham mu trong công việc xây dựng các phơng án, trong công việc đánh giá, lựa chọn quyết định quản lý, hớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra thực hiện các phơng. án quản lý cũng nh các quyết định quản lý. + Mối quan hệ tham mu: mối quan hệ không có tính chất bắt buộc, không thờng xuyên mà thờng là lời khuyên. c) Tài chính kế toán: Bao gồm các yếu tố sau:. • Nguồn vốn và cơ cấu vốn. • Khả năng huy động vốn ngắn, dài hạn, tỷ lệ vốn vay/vốn cổ phần. • Chi phí vốn so với toàn ngành và đối thủ cạnh tranh. • Vấn đề đóng nộp ngân sách. • Vấn đề vốn lu động/tổng vốn. • Kiểm soát giá và mức thay đổi giá. • Quy mô tài chính của khách sạn. Hệ thống kế thoán có hiệu quả giúp cho việc lập kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính và lợi nhuận. + Chức năng của bộ phận này là phân tích lập kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính và tình hình tài chính của khách sạn. Khách sạn có thể phân bộ phận này thành nhiều phòng: kế toán, tài chính, thanh tra, kiểm tra ngân quỹ, bộ phận kiểm toán và phòng kế hoạch. + Bộ phận này có quan hệ mật thiết và quyết định đến các hoạt động của các bộ phận khác trong khách sạn cũng nh các quyết định lớn mang tính chiến lợc của lãnh đạo công ty. Việc huy động vốn hay kiểm soát chi tiêu.. đều do bộ phận này đảm nhiệm. d) Cơ sở vật chất kỹ thuật: Là yếu tố quyết định đến loại hạng, tiêu chuẩn chất lợng và chất lợng phục vụ của khách sạn. Cơ sở vật chất kỹ thuật. trong khách sạn bao gồm những vấn đề: mặt bằng, không gian sử dụng, số phòng ngủ, loại phòng, diện tích, không gian, các loại cho dịch vụ nh bar, bể bơi,.. các văn phòng hành chính, đồ dùng tiện nghi của nó..tơng ứng với từng loại hạng của khách sạn. Do vậy từ đầu t xây dựng cho đến lắp đặt trang thiết bị vật chất kỹ thuật nhà kinh doanh phải xác định loại hạng khách sạn mình sẽ xây dựng từ đó mà có kế hoạch trang bị cho khách sạn để có tiêu chuẩn chất lợng hợp lý. e) Hoạt động giữa các bộ phận dịch vụ: là hoạt động của các bộ phận trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ khách hàng của khách sạn. Nếu phân các dịch vụ theo từng bộ phận thì khách sạn có:. + Bộ phận buồng ngủ: gồm các hoạt động phục vụ khách trong thời gian khách lu lại. Nhận, giao phòng và làm vệ sinh.. phục vụ nhu cầu ăn uống của khách. + Bộ phận lễ tân: Phục vụ việc đặt phòng, đón khách, tiễn khách giao phòng, điện thoại.. + Bộ phận Marketing: Tìm kiếm nguồn khách, bán phòng cho khách.. + Bộ phận giặt là: Giặt là cho khách và cho các bộ phận trong khách sạn. Ngoài ra khách sạn còn có các dịch vụ bổ sung nh: Trung tâm thơng mại, thể thao-văn hóa, Saunna, Massage, cắt tóc.. tùy theo nhu cầu, quy mô, loai hạng và điều kiện kinh doanh. Khách sạn là một đơn vị tổ chức có tính hợp lý và hiệu quả thể hiện ở hoạt động hiệu quả của từng bộ phận và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trong khách sạn. “Chất lợng phục vụ bằng sự cảm nhận của khách- sự mong đợi của khách”. Vì vậy, các bộ phận trực tiếp quyết định sự thành công của khách sạn. f) Bộ phận Marketing: Trong cơ chế thị trờng hoạt động Marketing là hoạt động quan trọng đối với mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và khách sạn nói riêng.
Mặc dù kiểu kiến trúc đặc thù nhng phần lớn các phòng đợc bố trí ở tầng trệt nh: Phòng ăn, quầy lễ tân, quầy lu niệm, cắt tóc, quầy bar, beauty salon, sauna, massage.., gần đây khách sạn. - Tổ chức văn phòng du lịch bao gồm ký kết, đón đa, hớg dẫn khách tham quan các tuyến điểm du lịch trong nớc, kết hợp với các công ty lữ hành đa khách ra nớc ngoài cũng nh đón khách du lịch nớc ngoài vào Việt Nam.
- Quản lý và sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn, hàng hóa, trang thiết bị..của Nhà nớc giao một cách chặt chẽ, đảm bảo và có hiệu quả. - Bảo vệ tốt cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị, bảo vệ tài sản, giữ gin an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, thực hiện tốt các chính sách của địa phơng,.
Theo sơ đồ 2.2: Giám đốc quản lý chung toàn khách sạn và chỉ đạo trực tiếp các tổ: Hành chính kế toán, Marketing đặt phòng, bảo dỡng sửa chữa, ban. Nhận xét: qua hai mô hình trên ta thấy đây là các mô hình tổ chức quản lý trực tuyến, năng động hơn so với mô hình cũ mà công ty đã áp dụng trong những năm trớc, nhằm tránh chồng chéo trong khâu quản lý và trong việc thừa hành mệnh lệnh quản lý của cấp lãnh đạo.
Một phó giám đốc quản lý các tổ: Bàn bar, bếp, dịch vụ văn hóa thể thao..Hệ sản xuất kinh doanh cả khách sạn đợc chia thành 12 tổ. Các dịch vụ này có liên quan chặt chẽ với nhau, sản phẩm (dịch vụ) khách sạn đợc tạo ra bởi nhiều khâu dịch vụ.
Về trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên không đợc cải thiện nhiều qua các năm.
- Khách thơng nhân: là các đối tợng khách đến Việt Nam giao dịch, buôn bán, tìm hiểu cơ hội đầu t kinh doanh hoặc của các văn phòng nớc ngoài..Loại khách này thờng đến từ nhiều nớc phát triển trên thế giới nh: Nhật, Mỹ, Pháp, ý, Tây Âu, Bắc Mỹ, Canada, Hồng Kông, Korea, Đài loan..và thờng là đối t- ợng khách có khả năng chi trả rất cao. - Khách du lịch: Là đối tợng khách nớc ngoài đi du lịch đến Việt Nam với nhiều mục đích khác nhau: Tìm hiểu lịch sử văn hóa, tham quan, nghỉ dỡng, thăm di tích lịch sử, thăm chiến trờng xa.
Khách sạn Thắng Lợi có một hệ thống dịch vụ bổ sung tơng đối đầy đủ với trang thiết bị hiện đại có chất lợng cao, đây là dịch vụ nhằm phục vụ nhu cầu bổ sung của khách nghỉ tại khách sạn cùng nh khách ngoài có nhu cầu tiêu dùng dịch vụ của khách sạn. - Có hệ thống điện nớc đợc trang bị tốt với trạm nớc (giếng nớc có bể lọc), đảm bảo đầy đủ, đúng tiêu chuẩn phục vụ khách, hệ thống điện đợc cải tạo, trang bị một máy phát điện tự động có công suất suất 200 KV-A đảm bảo. Bên cạnh đó, khách sạn còn thuê theo hợp đồng 01 xe TOYOTA. để tổ chức Tour ngắn trong thành phố với tất cả các ngày trong tuần, với khách ở khách sạn không phải trả cho dịch vụ này. - Xe đẩy vận chuyển hành lý cho khách hoạt động tất cả các giới trong ngày. - Hệ thống máy vi tính đợc trang bị tất cả các khâu quan trọng trong khách sạn nh: Kế toán, Lễ tân, Nhà bàn, phòng business center .. e) Dịch vụ phục vụ quản lý bao gồm một hệ thống văn phòng trang thiết bị, máy tính, bàn giấy, tủ, điện thoại, máy fax..đảm bảo đầy đủ cho công việc quản lý của công ty.
Do những nguyên nhân (đã đề cập trên) đã tác động một cách tiêu cực. Song với khả năng tự chủ và nhạy bén của doanh nghiệp đã khai thác đợc thị trờng khác nh khách nội địa và thị trờng khách Trung Quốc.
Một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn đó là doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Căn cứ vào cơ cấu tổ chức các bộ phận của khách sạn nh: Tổ buồng ngủ, Tổ ăn uống, Tổ giặt là, Tổ điện thoại, hàng kinh doanh khác.
Doanh thu và lợi nhuận là bao gồm tất cả nguồn thu đợc do bán sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của khách sạn.
Sức ép sản phẩm thay thế của khách sạn Thắng lợi là rất lớn vì đối tợng khách thuê văn phòng đại diện trớc đây chủ yếu bằng giá thuê nhà cho thuê ở trung tâm thành phố, khách du lịch hiên tại chủ yếu là khách có khả năng chi trả thấp nên sản phẩm thay thế đang là nguy cơ đe doạ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, sản phẩm thay thế hiện nay tơng đối đa dạng và phong phú. - Thị trờng mục tiêu trớc mắt là khách Trung Quốc, sắp tới chuẩn bị h- ớng tới Seagam, trong dài hạn thì phải xác định thị trờng mục tiêu là khách Bắc - Tây Âu, Châu á Thái Bình Dơng, là loại khách có thu nhập cao, mức thanh toán cao.
Công ty nên có những phản ứng linh hoạt nhằm giảm thiểu những tác động không có lợi từ các đe doạ của mội trờng kinh doanh, đồng thời che chở những mặt hạn chế của công ty mình bằng cách tích cực cải tiến chất lợng dịch vụ, nâng cấp cơ sở hạ tầng của khách sạn..Để có đủ sức mạnh trong cạnh tranh và chuẩn bị cho xu hớng hội nhập khu vực cũng nh quốc tế. Giá cả của dịch vụ và hàng hóa dịch vụ là yếu tố quan tâm hàng đầu của khách du lịch, giá cả phải tơng xứng với chất lợng, bên cạnh nâng cao chất l- ợng dịch vụ của công ty thì vấn đề giá cả phải xem xét kĩ lỡng trong điều kiện thị trờng cạnh tranh hiện nay.
Việc cổ phần hóa sẽ giúp các doanh nghiệp du lịch Nhà nớc làm ăn có hiệu quả hơn vì vậy cần đẩy mạnh cổ phần hóa theo nghị định 43 CP, lấy những doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả, có đủ sức mạnh về chất, tổ chức và uy tín làm nòng cốt cho ngành trong việc cạnh tranh trong nớc và khu vùc. - Đồng thời Tổng cục Du lịch phối hợp với các Bộ liên quan nghiên cứu kiến nghị cải thiện cơ chế quản lý đối với các thành phần kinh tế ngoại quốc daonh, tham gia kinh doanh các dịch vụ du lịch, việc đảm bảo sự quản lý thống nhất của Nhà nớc vừa khai thác tối đa nội lực của các thành phần kinh tế nhằm xã hội hóa hoạt động kinh doanh du lịch ở nớc ta ngày càng công bằng hơn, hiệu quả hơn.
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ làm cho du lịch Việt Nam nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đuổi kịp trình độ các nớc tiên tiến trong khu vực và thế giới. Đề nghị triển khai “việc thành lập quỹ hỗ trợ du lịch” nh điều 19 P2D2 mới ban hành là “lấy du lịch nuôi du lịch” để ngành du lịch có kinh phí chủ động, hỗ trợ đầu t, đầu t tôn tạo, nâng cấp điểm du lịch, xúc tiến quảng bá, xây dựng chơng trình.