MỤC LỤC
Còn theo tổ chức quốc tế và tiêu chuẩn hoá ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000 thì “ Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan”. Đứng trên quan điểm ngân hàng thì có thể hiểu chất lượng thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại như sau : “ Chất lượng thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại là tập hợp các đặc tính của thẩm định đáp ứng được các yêu cầu và mục đích của ngân hàng,.
Để hiểu thêm về chất lượng thẩm định tài chính doanh nghiệp thì ta phải thấy được tầm quan trong của chất lượng thẩm định tài chính doanh nghiệp đối với ngân hàng và các chỉ tiêu phản ánh nó. Chính vì vậy ta cần xem xét một số chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của ngân hàng.
Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã được cơ cấu lại tối thiểu trong vòng một năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, ba tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn theo thời hạn đã được cơ cấu. + Trường hợp các khoản nợ (kể cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại) mà tổ chức tín dụng có đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì tổ chức tín dụng chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro.
Ngân hàng nào biết cách đầu tư cho máy móc, trang thiết bị, xây dựng được các phần mềm máy tính chuẩn và thiết lập được quy trình thẩm định chặt chẽ thì công tác thẩm định sẽ đạt hiệu quả cao hơn. - Số lần cán bộ tín dụng xuống cơ sở sản xuất: Như đã trình bày ở trên, nếu như cán bộ tín dụng chỉ thẩm định các báo cáo tài chính mà các doanh nghiệp xin vay vốn thì sẽ không phản ánh hết được tình hình tài chính của doanh nghiệp. Chính vì thế mà cán bộ tín dụng phải thường xuyên kiểm tra tình hình sản xuất của doanh nghiệp bằng cách tiếp xúc trực tiếp với chủ doanh nghiệp và xuống cơ sở sản xuất của doanh nghiệp để có những đánh giá chính xác về doanh nghiệp.
Vì vậy, trong nhiều trường hợp ngân hàng còn phải tìm cách lấy thông tin từ các cơ quan nhà nước như cơ quan thuế, từ bạn hàng hay chủ nợ của doanh nghiệp,…Nhưng thực tế không phải bất cứ tổ chức nào cũng sẵn lòng hợp tác với ngân hàng. Nếu như hệ thống văn bản pháp luật chồng chéo, không toàn diện, không đồng bộ có thể dẫn đến hiện tượng không minh bạch trong công bố thông tin, quan liêu,…làm cho thông tin không phản ánh thực tế tình hình hoạt động doanh nghiệp. * Thị trường: Nền kinh tế có nhiều sự biến động bất thường không theo một quy luật nào cả, tạo ra các biến động đối với các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp.
Vietcombank Hà Nội với hệ thống công nghệ thông tin hiện đại cung cấp các dịch vụ tự động hoá cao: VCB ONLINE, thanh toán điện tử liên ngân hàng, VCB Money, i-B@nking, SMS Banking, hệ thống máy rút tiền tự động ATM, thẻ Vietcombank Connect 24, Vietcombank MTV, Vietcombank SG24… hệ thống thanh toán SWIFT toàn cầu và mạng lưới đại lý trên Ngân hàng tại 85 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, đảm bảo phục vụ tốt các yêu cầu của khách hàng. Năm 2007, ngân hàng ngoại thương đã nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ trọng tâm của năm, duy trì và nâng cao vị thế hàng đầu của ngân hàng ngoại thương Việt Nam bao gồm : duy trì nhịp độ tăng trưởng từ 15 – 25%/năm, đa dạng hoá đối tượng khách hàng và mở rộng thị trường mục tiêu, phát triển số lượng sản phẩm ngân hàng hiện đại, tập trung hóa hoạt động, tăng cường vốn đầu tư các đơn vị khác, ứng dụng cơ chế quản lý hiện đại, từng bước nâng cấp công nghệ phù hợp yêu cầu phát triển. Như vậy, sau hơn 30 năm hoạt động và phát triển, bằng sự ủng hộ quan tâm của các ban ngành hữu quan, sự tín nhiệm của các đối tác và bạn hàng, sự nỗ lực phấn đấu của toàn bộ cán bộ nhân viên ngân hàng ngoại thương Việt Nam nói chung và ngân hàng ngoại thương Hà Nội nói riêng, đã gặt hái được những thành công và vị thế trong và ngoài nước.
Công tác huy động vốn của chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội đã luôn duy trì được kết quả tốt. Luôn phát huy truyền thống và các hình thức huy động vốn hiệu quả, thực hiện thành công việc đưa các sản phẩm mới về huy động vốn theo chủ trương của ngân hàng ngoại thương Việt Nam, tổng.
Thực hiện quy trình tín dụng mới theo quyết định 90/QĐ.NHNT.QLTD ngày 26/05/2006 của ngân hàng ngoại thương Việt Nam áp dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp, phòng quản lý rủi ro tín dụng đã từng bước góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, tạo đà phát triển bền vững cho ngân hàng ngoại thương Hà Nội, góp phần làm cho hoạt động cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng ngoại thương Hà Nội tiếp cận với tập quán quốc tế về quản lý trong hoạt động của ngân hàng. Từ 08/8/2005, Vietcombank Hà Nội bắt đầu thực hiện triển khai thí điểm mô hình quản lý tín dụng mới áp dụng cho khách hàng là doanh nghiệp, phõn tỏch rừ chức năng, nhiệm vụ giữa cụng tỏc quan hệ khỏch hàng và công tác quản lý rủi ro, từ đó giúp nâng cao chất lượng của chi nhánh, kiểm soát tốt hơn rủi ro cho ngân hàng và tăng cường quản trị rủi ro cho hoạt động của ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế. Theo quyết định 90/QĐ.NHNT.QLTD ngày 26/05/2006 của ngân hàng ngoại thương Việt Nam áp dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp, phòng quản lý rủi ro tín dụng từng bước góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, tạo đà phát triển cho ngân hàng ngoại thương Hà Nội, góp phần làm cho hoạt động cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng ngoại thương Hà Nội tiếp cận dần với tập quán quốc tế về quản lý hoạt động của ngân hàng.
Vì vậy mà Vietcombank Hà Nội đã phải nỗ lực cố gắng rất nhiều trong việc tự lo tìm nguồn mua ngoại tệ, kể cả các nguồn giá cao, áp dụng các chính sách ưu đãi tỷ giá mua chuyển khoản bằng tỷ giá bán ra của ngân hàng để khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân bán ngoại tệ cho ngân hàng đảm bảo cho tăng trưởng tín dụng và thanh toán xuất nhập khẩu, đồng thời tăng thêm doanh thu cho ngân hàng. Để đánh giá mức độ chính xác của các báo cáo tài chính, cán bộ tín dụng cần trực tiếp thăm quan cơ sở sản xuất của doanh nghiệp để biết được tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp, cần kiểm tra các chứng từ liên quan và các thông tin từ nhiều nguồn khác như thông tin từ cơ quan thuế, thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng của ngân hàng nhà nước. Ngoài ra trong quỏ trỡnh thẩm định khả năng tài chớnh của doanh nghiệp, ngân hàng còn không đưa ra những đánh giá đầy đủ về nội dụng cần thiết như điểm hoà vốn, phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ,…Vấn đề này không chỉ là vấn đề riêng của các cán bộ tín dụng ngân hàng ngoại thương mà là vấn đề chung cho các ngân hàng thương mại hiện nay.
Trong thực tế hiện nay thì chỉ có các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhà nước mới có sự tin tưởng cao, nội dung đầy đủ, chi tiết do hoạt động của các doanh nghiệp này được quản lý chặt chẽ bởi một hệ thống các quy chế quản lý tài chính của nhà nước và các doanh nghiệp này thực hiện tuơng đối đầy đủ các yêu cầu mà ngân hàng đặt ra khi doanh nghiệp đến vay vốn. Để có thể đánh giá đúng được tình hình tài chính của khách hàng, ngân hàng cần có những thông tin chính xác, nếu thông tin đầu vào không chính xác thì cho dù cán bộ tín dụng có nhiều kinh nghiệm kiến thức tốt đến đâu đi chăng nữa thì mọi đánh giá đều không đúng, trước tiên là ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng thẩm định khách hàng.
Đồng thời cần quan tâm đến các chỉ tiêu như là chỉ tiêu phản ánh năng lực tài sản, chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn…những chỉ tiêu này không phải là mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng nhưng các chỉ tiêu này sẽ gúp phần làm rừ thờm thụng tin về doanh nghiệp, kết hợp với cỏc chỉ tiờu trên đặc biệt là các báo cáo tài chính để phản ánh một bức tranh toàn diện về tình hình tài chính doanh nghiệp. - Khai thác triệt để các nguồn thông tin do trung tâm thông tin tín dụng ( CIC ), trung tâm phòng ngừa rủi ro và các nguồn thông tin khác qua nhiều kênh như các doanh nghiệp sản xuất cùng ngành, cấp chủ quản, khách hàng chuyên tiêu thụ sản phẩm… Đây là nơi lưu trữ tất cả các thông tin cần thiết và cơ bản về doanh nghiệp, bổ. Như vậy, Chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội muốn phát triển thành một ngân hàng có quy mô hiện đại, đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác, phục vụ tốt mọi đối tượng khách hàng…thì chi nhánh cần có những kế hoạch tăng cường bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ nhân viên cả về số lượng và chất lượng.