Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Hà Nội

MỤC LỤC

Khái niệm

Tr- ờng hợp này, cán bộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn có trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ và thẩm định các điều kiện vay vốn của hồ sơ, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và phải đa ra đợc ý kiến có nên cho vay hay không và lập tờ trình trình hội đồng tín dụng. - Giám sát và quản lý tín dụng đợc tiến hành từ khi tiền vay phát ra cho đến khi khoản vay đợc hoàn trả, nhằm đôn đốc khách hàng thực hiện đúng và đầy đủ những cam kết đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngân hàng và đặc điểm kinh doanh sử dụng vốn của khách hàng.

Khái niệm chất lợng tín dụng

- Đối với ngời đi vay, sau khi đã đáp ứng đầy đủ, kịp thời, thuận tiện số vốn vay theo nhu cầu, phải thực hiện sử dụng vốn đúng mục đích và các điều kiện sử dụng vốn khác theo cam kết; tìm mọi biện pháp hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hởng xấu của môi trờng khách quan nhằm thu hút đợc hiệu quả kinh doanh và xã hội lớn nhất.; tạo điều kiện để thực hiện đúng các cam kết về tính thời hạn và giá trị hoàn trả của khoản vốn vay. Ngợc lại, nếu xác định thời hạn cho vay không phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của đối tợng vay, có nghĩa là có thể ngắn hơn hoặc kéo dài thời gian cho vay thì sẽ dẫn đến tình trạng khó khăn trong việc thu hồi nợ đến hạn kịp thời bởi vị khách hàng sẽ không có nguồn trả nợ khi thời hạn cho vay ngắn hơn chu kỳ luân chuyển vốn của đối tợng vay hoặc dẫn đến rủi ro về vốn khi ngân hàng ấn định thời hạn cho vay dài hơn (họ sẽ sử dụng vốn vay sai mục đích), cho nên việc xác định thời hạn trả nợ đúng hay không đúng cũng phản ánh chất lợng tín dụng của các ngân hàng.

Sự hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Hà Nội

Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội 2.1 Một vài nét về nHNo&PTNT Hà Nội.

Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT Hà Nội

- Đề xuất, hoàn thiện và lu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà nớc, Đảng, ngành ngân hàng trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp. * Kinh doanh ngoại hối: huy động vốn, cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc và NHNo&PTNT Việt nam. * Tổ chức phổ biến, hớng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy chế, nghiệp vụ và văn bản pháp luật của Nhà nớc, Ngành ngân hàng và NHNo&PTNT liên quan đến hoạt động của các chi nhánh NHNo&PTNT.

* Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.

Công tác huy động vốn

Sự cạnh tranh đó không chỉ xảy ra giữa các ngân hàng ngoài hệ thống mà còn giữa các ngân hàng trong cùng hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam với nhau, tuy âm thầm nhng cũng rất quyết liệt. Trên địa bàn Hà Nội có trên 70 ngân hàng, chi nhánh, văn phòng đại diện của ngân hàng trong và ngoài nớc cùng hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, riêng trong nội thành có tới trên 50 ngân hàng và chi nhánh làm cho thị trờng tài chính, tiền tệ vốn đã sôi động từ các năm trớc ngày càng trở nên phức tạp hơn. Một mặt phát triển mối quan hệ với các khách hàng lớn trong nớc nh Quỹ hỗ trợ, kho bạc, các tổ chức tín dụng nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức này; mặt khác… NHNo & PTNT Hà Nội tăng cờng thực hiện tốt công tác thanh toán vốn qua mạng vi tính giữa các ngân hàng trên địa bàn, các NHNo & PTNT trong cùng hệ thống, tạo điều kiện cho việc luân chuyển vốn nhanh và an toàn.

Từ năm 1999, khi NHNo & PTNT Việt Nam cho phép mở dịch vụ đại lý thanh toán cho các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam thì đây là hoạt động góp phần tích cực trong việc khơi tăng nguồn vốn và thâm nhập sâu hơn vào thị trờng của ngân hàng.

Bảng 1. Cơ cấu huy động theo loại tiền gửi
Bảng 1. Cơ cấu huy động theo loại tiền gửi

Công tác sử dụng vốn

Dựa trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc, NHNo&PTNT HN sẽ phải tiến hành nghiên cứu đánh giá sao cho công việc sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất vì đây là khâu tiếp nối của quá trình tạo vốn và là khâu cuối cùng quyết định sự thành bại của NH trên thơng trờng. Nh đã trình bày ở trên, xuất phát từ những lợi thế mà nhiều NHNo&PTNT khác trong hệ thống không có đợc đó là đóng trên một địa bàn có mật độ dân số cao với hàng loạt các doanh nghiệp lớn nhỏ kinh doanh trên mọi lĩnh vực nên công tác huy động vốn của NHNo&PTNT HN là khá thuận lợi. NHNN với t cách là cơ quan cao nhất quản lý về lĩnh vực tiền tệ tín dụng đã điều hành công cụ lãi suất theo cơ chế lãi xuất trần và điều chỉnh linh hoạt trên cơ sở bám sát những diễn biến kinh tế vi mô, tình hình cung cầu trên thị trờng tiền tệ và theo xu hớng nới lỏng tiền tê., giảm trần lãi suất cho vay đối với nền kinh tế nhằm thực hiện sự chỉ đạo của chính phủ về các giải pháp kích cầu.

Nguyên nhân chính là do nhiều doanh nghiệp nhà nớc không theo kịp sự đổi mới của nền kinh tế, vẫn luôn quen làm ăn theo kiểu bao cấp nên không có hiệu quả kinh tế, cộng với thói quen trông chờ, ỷ lại vào nhà nớc nh xin khoanh nợ, xóa nợ nên dẫn đến phát sinh nợ quá hạn.….

Bảng 5. D nợ theo thành phần kinh tế
Bảng 5. D nợ theo thành phần kinh tế

Nhận xét khái quát về hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Hà Nội .1 Những kết quả đạt đợc trong hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Hà Nội

- Nhà nớc và ngành ngân hàng đã ban hành một hệ thống văn bản pháp lý khá đồng bộ và hoàn chỉnh, đặc biệt NHNo & PTNT Việt Nam đã ban hành những quy định rất cụ thể và chi tiết về công tác đào tạo cán bộ, tiền lơng và các văn bản về nghiệp vụ tín dụng, công tác hạch toán kế toán nhằm mục đích tạo thuận lợi để mở rộng các hoạt…. - Xuất phát từ những thuận lợi là đứng trên địa bàn thủ đô là trung tâm kinh tế lớn của cả nớc nên đã thu hút đợc một lợng lớn khách hàng, song cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của hàng loạt ngân hàng khác nên nhiều lúc đã thiếu sự chọn lựa khách hàng, linh động trong công tác cho vay nên ngân hàng buộc phải hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, cho vay cả với những khách hàng không đủ điều kiện đảm bảo an toàn tín dụng. Cả một thời gian dài trớc khi Luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng ra đời đã có sự tham gia đóng góp để hoàn chỉnh của rất nhiều các cấp, các ngành, song thực tế khi đã đợc thông qua vẫn còn rất nhiều vớng mắc và cha thực sự hoàn thiện để tạo ra hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động tín dụng của các NHTM.

Để làm tốt việc này, các cán bộ tín dụng phải tập hợp và xử lý các thông tin về mọi mặt của khách hàng bao gồm cả tình hình tài chính, kinh doanh, t cỏch đạo đức của khỏch hàng, nghĩa là cỏn bộ tớn dụng phải hiểu rừ khỏch hàng trớc khi có quyết định cho vay.

Định hớng chung từ năm 2003 - 2010

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại NHNo & PTNT Hà Nội.

Đối với Nhà nớc và các cấp chính quyền

- Cần quy định rừ trỏch nhiệm của UBND cỏc cấp, cỏc bộ, ngành cú liờn quan khi tham gia phê duyệt, thẩm định dự án đầu t, sản xuất kinh doanh và trách nhiệm của ngân hàng, tránh tình trạng khi có rủi ro xảy ra thì mọi trách nhiệm đều thuộc về phía ngân hàng. - Vấn đề thế chấp, cầm cố, bảo lãnh khi vay vốn ngân hàng thì tài sản thế chấp chủ yếu là nhà đất, nhng giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất cha đợc cấp đầy đủ, do đó rất khó cho ngân hàng trong việc mở rộng cho vay. Vì vậy, UBND Thành phố, Sở Địa chính có kế hoạch đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tạo thuận lợi cho nhân dân có đủ căn cứ pháp lý thế chấp vay vốn ngân hàng để phát triển kinh tế.

- Hoạt động NHNo & PTNT gắn liền với sự phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nhà nớc cần có những chính sách u tiên về vốn, về thuế, nhất là về xử lý nợ do nguyên nhân bất khả kháng.

Đối với NHNo & PTNT Việt Nam

Việc sử dụng tài sản thế chấp hiện nay là một vấn đề khó khăn và phức tạp, cần có biện pháp để tháo gỡ. NHNo & PTNT Việt Nam cần có sự chỉ đạo và tác động tới các cấp chính quyền và các cơ quan chức năng để hỗ trợ và ủng hộ ngân hàng trong việc xử lý tài sản thế chấp thu nợ cho ngân hàng. - Là cơ quan hoạch định các chiến lợc kinh doanh và cơ chế tài chính, NHNo&PTNT Việt Nam cần có sự điều chỉnh lại cơ chế khoán tài chính nhằm mục đích phải tạo ra động lực thúc đẩy các hoạt động kinh doanh ngân hàng đạt hiệu quả cao, tránh gây áp lực cho các.

Điều này bản thân nó lại có ảnh hởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lợng tín dụng.