MỤC LỤC
Vận dụng quan điểm này, trong quá trìmh phân tích để tìm ra sự phân hoá không gian trong vùng Nam Bộ, chúng tôi sẽ chỉ chọn một số chỉ tiêu của một số ngành hoặc nhóm ngành mang tính đặc trưng cho khu vực nghiên cứu, đồng thời các ngành và nhóm ngành này có khả năng chi phối các ngành khác trong quá trìng phát triển (các chỉ tiêu trội), Điều này hoàn toàn bảo đảm tính khoa học bỡi các chỉ tiêu được chọn có mối quan hệ chặt chẽ với các thành phần khác - chúng là một thể thống nhất. Nhiệm vụ của nó (được nhận thức cho đến hiện nay) là tìm kiếm một tỷ lệ và quan hệ hợp lý về phát triển kinh tế - xã hội giữa các ngành trong một vùng, giữa các vùng trong một quốc gia và trên mức độ nhất định có xét đến mối liên kết giữa các quốc gia với nhau; tạo ra một giá trị mới nhờ có sự sắp xếp có trật tự và hài hòa giữa các đơn vị lãnh thổ khác nhau trong cùng một tỉnh, một vùng và cả nước, trong những điều kiện kinh tế thị trường và hệ thống kinh tế mở.
Nhìn chung thời gian thuận lợi cho canh tác nhờ lương mưa kéo dài thường tập trung ở phía Tây Nam và ngắn hơn ở phía Đông Bắc, theo không gian nói trên ngày trung bình bắt đầu và kết thúc mùa mưa có thể chênh lệch gần 1 tháng, vì thế nhiều nơi khó tăng vụ được do hạn chế về thời gian mưa, đặc biệt đối với các khu vực cửa sông. Nhìn chung tự nhiên của Nam Bộ mang tính biển mạnh nhất so với các khu vực xung quanh, tự nhiờn cú sự phõn hoỏ thành hai khu vực rất sõu sắc, rừ rệt: Đông Nam Bộ là khu vực nằm trên vùng phù sa cô’, cao và có bề mặt địa hình lượn sóng với khí hậu gió mùa nhiệt đới; Tây Nam Bộ là khu vực nằm trên đồng bằng châu thổ được bồi đắp phù sa mới, thấp có bề mặt địa hình rất bằng phẳng với khí hậu gió mùa thiên về cận xích đạo.
Theo kết quả điều tra lập bản đồ đất gần đây (Tôn Thất Chiêm - 1991) đã phân ra 8 nhóm đất chủ yếu trên toàn đồng bằng với chất lượng đất phân hoá rất phức tạp và không đồng đều, bao gồm :. Ta có thể chia ra vùng đất phèn nặng và phèn nhẹ, trung bình. Nhìn chung, hiệu quả kinh tế không cao đối với các loại đất này, vì thế cần phải đầu tư cải tạo hoặc tưới tiêu Đất phù sa có diện tích 1.184.857ha chiếm 30% DTTN),được phân bố tập trung ở ven và giữa sông Tiền – sông Hậu. (đặc biệt là cây lúa), về nuôi trồng thủy sản, ngược lại Đông Nam Bộ lại có ưu thế hơn hẳn về phát triển cây công nghiệp (đặc biệt là cây lâu năm), đánh bắt hải sản. Sự khác biệt này đã tạo cho vùng Nam Bộ có cơ cấu nông nghiệp đa ngành và có điều kiện chuyên canh trên diện tích rộng lớn. Tài nguyên nước. Nguồn nước từ hệ thống sông Đồng Nai và sông Cửu Long cung cấp khoảng 400 tỷ m3/năm. Hệ thống sông ngòi ngoài giá trị tưới tiêu còn mang lại nhiều nguồn lợi kinh tế khác: như phát triển giao thông thuỷ, cung cấp phù sa, thuỷ điện và thuỷ sản. Mặt hạn chế là nguồn nước ở Nam Bộ phân bố không đều về thời gian và không gian nên đã gây nên hạn hán và lũ lụt cục bộ ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của cư dân. Đông Nam Bộ có 3 hệ thống sông lớn, lớn nhất là hệ thống sông Đồng Nai, với các phụ lưu sông Bé, sông Sài Gòn và hệ thống sông Ray và sông Dinh là những sông chính cung cấp nguồn nước mặt cho vùng. của cả năm) mùa khô dòng chảy thấp, xâm nhập mặn sâu vào các sông làm ảnh hưởng đến việc tưới cho nông nghiệp, cấp nước cho đô thị và công nghiệp.
Đáp ứng nhu cầu trên, đòi hỏi trước hết cần xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo mang phong cách riêng của vùng; chú trọng đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng du lịch; có kế hoạch đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, củng cố hệ thống khách sạn, nhà hàng đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế, phát hiện hệ thống các công trình vui chơi giải trí, mặt khác, cần đẩy mạnh phát triển các trung tâm thông tin và tư vấn phát triển du lịch, phát triển du lịch sinh thái, đặc biệt là du lịch sinh thái trên cạn, gắn liền với xây dựng hệ thống an ninh và an toàn du lịch. Trờn phạm vi lónh thổ lớn, Nam Bộ được phõn ra 2 vựng khỏc nhau rừ rệt - một Đông Nam Bộ, với lợi thế đặc thù của mình sẽ chuyên môn hóa sâu trên phạm vi rộng các loại cây công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc,đánh bắt và chế biến hải sản; Tây Nam Bộ sẽ chuyên môn hóa sâu, trên phạm vi rộng cây lương thực, đặc biệt là cây lúa, chăn nuôi gia cầm, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến hải sản.
Đồng thời phát triển đô thị gắn với phát triển công nghiệp và hình thành các trung tâm thị tứ ở khu vực nông thôn (nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế và nâng cao đời sống ở khu vực này). Các khu đô thị mới sẽ phát triển chủ yếu là trên cơ sở các khu công nghiệp, khu du lịch.. Hành lang này dài 290 km dọc theo quốc lộ 1A từ Tp.HCM đi ra phía Bắc, gồm có 2 cung độ: Cung độ thứ nhất từ Tp.HCM đi Biên Hoà phát triển trên các khu vực chủ yếu của huyện Thủ Đức, Thuận An - Bình Dương và khu vực Biên Hoà; cung độ thứ hai từ Tp. Biên Hoà đi Long khánh, Xuân Lộc. Hành lang này trong tương lai có thể kéo dài sự phát triển của nó tới Hàm Tân, thị xã Phan Thiết. Thị xã Phan Thiết là đầu mối giao thông đường bộ và đường sắt của VKTTĐPN với các vùng phía Bắc và Tây Nguyên. Tại đây ngoài công nghiệp chế biến hải sản có thể phát triển các loại công nghiệp hóa chất, chế biến gỗ, bông, sợi, đồng thời là địa bàn mở rộng khu du lịch nối liền vớ Vũng Tàu qua Hàm Tân. Có thể phân thành 2 giai đoạn:. - Giai đoạn 2 sau năm 2010 phát triển cung độ từ Xuân Lộc đi thị xã Phan Thieát, Phan Rang. b)- Tổ chức không gian các khu công nghiệp và hệ thống đô thị tuyến hành lang đường 51. Tại đây sẽ hình thành đô thị mới - thành phố Phú Mỹ gắn với các khu công nghiệp và tổ hợp công nghiệp năng lượng, hoá chất (đạm, chất dẻo), thép.. c) Tổ chức không gian hệ thống đô thị hành lang quốc lộ 1 và ven biển. Đặc điểm nổi bật về cơ sở tạo đô thị là việc khai thác kinh tế biển: dầu khí và dịch vụ dầu khí, cảng và vận tải biển, dịch vụ vận tải biển, du lịch và dịch vụ du lịch, đánh bắt nuôi trồng và chế biến hải sản. Đoạn quốc lộ 1A Phan Rang - Phan Thiết - Tp.HCM cũn cú những đụ thị cửa ngừ Sài Gũn, cú đường ụ tụ, đường sắt, vùng tiếp nối biển với cao nguyên, miền Đông Nam Bộ, Nam Tây Nguyên. Bao gồm các đô thị từ Duyên Hải - Long Sơn qua Vũng Tàu tới Long. d) Tổ chức không gian hành lang đường 13. Nâng cấp thị xã Thủ Dầu Một trở thành thành phố quy mô 300-350 nghìn dân, gắn với nhiều khu công nghiệp tập trung ở Bình Dương. Tại khu vực Bình Phước sẽ hình thành thị xã Đồng Xoài, nằm ở giao điểm giữa quốc lộ 14 từ Tây Nguyên xuống, nối liền với quốc lộ 13 về Tp.HCM. Trong tương lai từ giao điểm này sẽ xây dựng con đường mới chạy dọc theo biên giới với Campuchia, qua Tây Ninh và kéo dài đến An Giang. Đây là con đường có ý nghĩa chiến lược về kinh tế và an ninh quốc phòng. Ngoài ra sẽ hình thành nhiều đô thị với quy mô dân số khỏa 5-10 vạn người như: các thị xã Bình Long, Lộc Ninh, các thị trấn Lái Thiêu, Lai Khê, bến Cát,Dĩ An,Bùng, Hóa Lan, Bình An. gắn với việc phát triển các khu công nghiệp ở khu vực này. e) Tổ chức không gian hệ thống đô thị hành lang quốc lộ 20 (vùng trung du miền núi - cao nguyên): tuyến đường chiến lược chạy suốt từ Đà Lạt qua Di Linh, Bảo Lộc về Dầu Giây - Biên Hoà thành phố Hồ Chí Minh, không những có ý nghĩa quốc phòng quan trọng mà cũng là vùng có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế chưa được khai thác, có khoáng sản bôxít, cây công nghiệp dài ngày, cây công nghiệp ngắn ngày, lại có những tuyến giao thông nói qua biên giới.
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên một số địa bàn có điều kiện trên sẽ xuất hiện những đô thị và khu công nghiệp mới, giữ vai trò là những hạt nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của vùng, tùy theo vị trí và trình độ phát triển các đô thị mới sẽ trở thành các đô thị trung tâm mang chứ năng tổng hợp hoặc chuyên ngành của một số huyện, tỉng hoặc mộtkhu vực lãnh thổ. Trong khu vực nông thôn, đặc biệt vùng đồi núi, hải đảo sẽ tích cực phát triển kết cấu hạ tầng: đường xá bao gồm thủy, bộ, cầu cống, bến cảng nhỏ, nguồn và lưới điện, thông tin, cung cấp nước sạch để cố gắng tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển các ngành phi nông nghiệp, bao gồm công nghiệp sơ chế, hệ thống dịch vụ phục vụ sản xuất như khuyến nông, khuyến công, khuyến ngư, cung ứng hàng hoá và dịch vụ cho đời sống (nghỉ ngơi, du lịch); cung ứng lao động cho các khu và điểm công nghiệp, tạo điều kiện nâng cao thu nhập và mức sống của dân cư.