MỤC LỤC
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu …đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm các loại nguyên vật liệu này có thể xuất từ kho ra để sử dụng hoặc mua về đa vào sản xuất ngay hoặc do tự sản xuất đa vào sử dụng ngay. + Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng hạch toán chi phí , không thể tổ chức hạch toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan. Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm , trực tiếp thực hiện các lao vụ , dịch vụ nh tiền lơng chính , lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng( phụ cấp khu vực , độc hại , phụ cấp làm đêm , thêm giờ … ) tiền ăn ca … Ngoài ra chi phí nhân công còn bao gồm các khoản BHXH, BHYT , kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao.
(6): K/C chi phí nhân công trực tiếp theo đối tợng tập hợp chi phí (theo PP kiểm kê định kỳ). Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng , bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản 627 – chi phí sản xuất chung mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất dịch vô. Bên nợ: chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ Bên có : - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung. - Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào chi phí sản xuất sản phẩm hay lao vụ dịch vụ. Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung. pháp KKĐK). Khác với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp đánh giá hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên trong các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho không đợc ghi sổ liên tục. Bởi vậy cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả các loại nvl , thành phẩm , trong kho và tại các phân xởng cùng với bộ phận sản phẩm dở dang để xác định chi phí của sản phẩm hoàn thành của hàng đã bán.
Vì vậy để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ kế toỏn cần theo dừi chi tiết cỏc chi phớ phỏt sinh liờn quan đến từng đối tợng ( phân xởng, bộ phận sản xuất , sản phẩm , lao vụ … ) hoặc dựa vào mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức để phân bổ vật liệu xuất dùng cho từng mục dích. Các chi phí phản ánh trên TK 621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán , sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đợc giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đờng.
Để phản ánh các chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm kế toán sử dụng tài khoản 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm lao vụ , dịch vụ kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tk 631 theo từng đối tợng. Toàn bộ chi phí sản xuất chung đợc tạp hợp vào tài khoản 627 và đợc chi tiết theo các tài khoản tơng ứng và tơng tự nh với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Để đảm bảo tính chính xác của việc tính giá phơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính chi phí chế biến còn các chi phí nguyên vật liệu chính phải xác định theo số lợng thực tế đã dùng. Để đơn giản cho việc tính toán đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí , kế toán sử dụng phơng pháp này. Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu chính hoặc trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (thờng là 70%).
Căn cứ vào định mức tiêu hao ( hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu các bớc , các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang. + Đối với các khoản mục không phải là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CP dở dang cuối kỳ( TK 621) = Qdd X CP định mức CP dở dang cuối.
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, cùng sử dụng các yếu tố sản xuất: NVL , nhân công , máy móc thiết bị … Nhng sản xuất ra các sản phẩm khác nhau về chất lợng , phẩm cấp , quy cách và chi phí không hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm. Phơng pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình sx cùng sử dụng các yếu tố sản xuất : Nguyên vật liệu , nhân công, máy móc thiết bị… nhng lại xuất ra các loại sp khác nhau về kích cỡ ,quy cách ,phẩm chất … chi phí sx không hạch toán riêng cho từng loại sp , VD: doanh nghiệp chế biến đồ gỗ , cơ khí chế tạo , giầy dép… Giữa các sp này không có hệ số quy đổi do đó phải xác định tỷ lệ giữa tổng giá thành thực tế và tổng giá. Đối với chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đơn dặt hàng thì tập hợp riêng sau đó phân bổ cho từng đơn theo tiêu thức phù hợp ( tiền lơng của công nhân sản xuất, giờ công sản xuất , chi phí nhân công trực tiếp , chi phí nguyên vật liệu chính hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp …).
Phơng pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp thuộc loại sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, sản phẩm hoàn thành trong quy trình công nghệ trải qua nhiều bớc (giai đoạn chế biến ) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định mỗi bớc tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bớc trớc là đối tợng (hay nguyên liệu ) chế biến của bớc sau. 1.2.4.7.1 Tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp phân bớc phơng án có tính giá thành bán thành phẩm ( Phơng án kết chuyển tuần tự) Phơng án này áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp, qua nhiều giai đoạn chế biến. Phơng án này áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình sản xuất qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh , các bán thành phẩm trong từng bớc chế biến không có giá trị sử dụng độc lập , không nhập kho, không sử dụng nội bộ và đem bán ra ngoài ,về quản lý doanh nghiệp cũng không có yêu cầu tính giá thành bán thành phẩm.
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với doanh nghiệp có hệ thống định mức kinh tế -kỹ thuật hoàn chỉnh phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, đồng thời phải tổ chức hệ thống hạch toán có khả năng cung cấp và phân tích những chênh lệch do thay đổi định mức và do thực hiện định mức. Những thông tin giúp ngời quản lý phát hiện kịp thời , chính xác nguyên nhân mức tăng hoặc tiết kiệm chi phí sản xuất từ đó đề ra biện pháp khắc phục những nguyên nhân gây ra khoản chênh lệch trên nhằm giảm giá thành tăng lợi nhuận doanh nghiệp.
Phơng pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm phức tạp đòi hỏi tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp tính giá thành khác nhau. VD: Phơng pháp đơn đặt hàng kết hợp phơng pháp hệ số hay tỷ lệ, phơng pháp loại trừ kết hợp với các phơng pháp trên. Đây là hình thức ghi sổ kế toán kết hợp ghi sổ theo thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ với ghi sổ theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
Theo hình thức này thì tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh phải đ- ợc ghi vào sổ NKC theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán các nghiệp vụ đó.
Thực trạng công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm