Hệ thống chính sách, luật pháp Việt Nam về quản lý tổng hợp tài nguyên nước

MỤC LỤC

CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC

Tổ chức cộng tác vì nước toàn cầu (GWP) được thành lập từ năm 1996, là một mạng lưới mở cho mọi tổ chức có liên quan đến quản lý tài nguyên nước như: các cơ quan của chính phủ ở các nước phát triển và đang phát triển, các cơ quan thuộc Liên hợp quốc, các ngân hàng phát triển song phương và đa phương, các hội nghề nghiệp, viện nghiên cứu, tổ chức phi chính phủ và tổ chức cá nhân. Trên cơ sở những vấn đề được nêu ở trên, khái niệm QLTHTNN khác với khái niệm Quản lý tài nguyên nước trước kia ở điểm phải xem xét Tài nguyên nước trong mối quan hệ tương quan giữa con người và nguồn tài nguyên tức là phải xem xét hai cấp độ: hệ tự nhiên được coi là tầm quan trọng sống còn đối với khả năng và chất lượng tài nguyên; hệ con người/ nhân tạo/ là cơ bản xác định việc sử dụng tài nguyên, phát thải và làm ô nhiễm tài nguyên, đồng thời là nguồn động lực cho những ưu tiên phát triển.

VIỆT NAM TIỆM CẬN VỚI QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC

Sự phát triển mới của khái niệm đòi hỏi phải có những nghiên cứu nghiêm túc về vấn đề QLTHTNN nhằm một cơ chế phát triển kinh tế - xã hội bền vững không chỉ ở nước ta mà còn là nhiệm vụ của các tổ chức có liên quan đến lĩnh vực này trên toàn cầu. - Mối quan hệ giữa bề mặt lưu vực và nguồn nước: mỗi tác động bề mặt lưu vực như việc chặt phá rừng, việc mở rộng canh tác trên sườn dốc, việc đô thị hóa, việc sử dụng hóa chất trong nông nghiệp… đều làm thay đổi chế độ dòng chảy và chất lượng nước trong phạm vi lưu vực.

ĐÁNH GIÁ CÁC CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT

CÁC CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHUNG Chính sách phát triển kinh tế - xã hội bền vững

    Hiệu quả của chiến lược phòng chống và giảm thiểu tác hại do nước gây ra được thể hiện bằng: khống chế, điều hòa được lượng nước trong lưu vực sông Hồng – Thái Bình trong mùa mưa, tránh được lụt cho vùng đồng bằng bắc bộ; bảo đảm cuộc sống, duy trì mức độ tăng trưởng nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Cửu Long theo phương châm “chung sống với lũ”, bằng biện pháp chủ động kiểm soát lũ để hạn chế tối đa thiệt hại do lũ gây ra, đồng thời khai thác các mặt lợi của lũ, vùng ngập lũ đã đóng góp 75% GDP nông lâm thủy sản và 80% sản lượng gạo xuất khẩu của quốc gia; cảnh báo các vùng có nguy cơ bị sụt lở, lũ quét có kế hoạch di dân khỏi các vùng nguy hiểm bảo đảm tính mạng cho nhân dân. Trong bối cảnh đó việc tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho tất cả các tầng lớp nhân dân trên mọi phương diện để họ nhận thức được việc xây dựng các công trình khai thác tài nguyên nước phục vụ cho các mục đích phát triển phải đi đôi với việc quản lý sao cho tương xứng với nguồn vốn đầu tư to lớn của nhà nước, của nhân dân và giá trị của nguồn tài nguyên quí giá này là việc làm cần thiết, đồng thời phải khẳng định rừ: việc quản lý tài nguyờn nước là trỏch nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi người dân.

    Bảng 3. Sản lượng lúa cả năm
    Bảng 3. Sản lượng lúa cả năm

    CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT

      Từ những năm 60 của thế kỷ trước, Đảng và Nhà nước đã có các chính sách bảo đảm nước cho an ninh lương thực quốc gia trong giai đoạn vừa sản xuất vừa chiến đấu như các chính sách về phát triển thủy lợi (xây dựng các công trình thủy nông như Bắc - Hưng - Hải, củng cố đê điều thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ…). “Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2001-2010” trình bày khái quát nhất việc xây dựng chiến lược và chính sách quốc gia. Có rất nhiều mục tiêu, chiến lược liên quan đến nước được nêu trong chiến lược này. Các kế hoạch hành động và chiến lược cho các phân ngành liên quan như:. - Chỉ thị 36/CT-TW năm 1998 của Trung ương Đảng về ‘Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước”. - Chiến lược quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. c) Sự thống nhất giữa các cấp. Thực thi những chính sách đã được thể chế hóa trong các văn bản nghị định của Chính phủ, các cơ quan quản lý nước của các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã ban hành các quyết định, thông tư liên Bộ hướng dẫn, đề ra biện pháp thực hiện. Ví dụ như quyết định số 14/2004/QĐ-BNN ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của các ban quản lý quy hoạch các lưu vực sông. lý, hành chính trong việc quản lý chất lượng nước. d) Sự phối hợp liên ngành. - Cục Khí tượng-Thủy văn phối hợp với Bộ, Ngành liên quan xây dựng kế hoạch hàng năm và dài hạn, tổ chức việc điều tra cơ bản tài nguyên nước mặt. - Bộ TN&MT phối hợp với các Bộ, Ngành có liên quan xây dựng tiêu chuẩn chất lượng nước, kiểm soát và hạn chế mưa axít. - Bộ Công nghiệp phối hợp với các Bộ, Ngành có liên quan lập kế hoạch hàng năm và dài hạn, tổ chức thực hiện việc điều tra cơ bản tài nguyên nước dưới đất, xây dựng quy trình vận hành hồ chứa thủy điện, xây dựng phương án bảo đảm an toàn công trình thủy công của công trình thủy điện, khai thác tổng hợp nguồn nước và an toàn công trình trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. - Bộ Giao thông vận tải phối hợp với Bộ NN&PTNT xây dựng, tổ chức thực hiện quy hoạch mạng lưới giao thông thủy và việc xây dựng các công trình giao thông thủy. - Bộ Xây dựng phối hợp với Bộ NN&PTNT xây dựng, tổ chức thực hiện quy hoạch cấp, thoát nước đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư tập trung. - Bộ Thủy sản phối hợp với Bộ NN&PTNT xây dựng, tổ chức thực hiện quy hoạch bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn nước cho việc phát triển nghề cá nội địa. - Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các Bộ, Ngành liên quan tổng hợp kế hoạch đàu tư kinh phí cho các dự án về quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trình Chính phủ phê duyệt. - Bộ Tài chính phối hợp với Bộ NN&PTNT xây dựng các chính sách về thuế tài nguyên nước, phí, lệ phí quản lý tài nguyên nước. e) Thành lập hội đồng quốc gia ngành nước và các ban quản lý lưu vực sông. Một số các văn bản cần thiết để đưa Luật vào cuộc sống cần phải tiếp tục hoàn thiện, bổ xung: nghị định hướng dẫn về cơ chế, tổ chức, quyền hạn của thanh tra chuyên ngành nước còn thiếu cho nên thực tế, hoạt động của bộ máy thanh tra chuyên ngành nước đang còn bị hạn chế; hiện nay, mới chỉ có một số tỉnh, thành phố (như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Lạng Sơn…) ban hành các quyết định về mức thu phí nước thải và cấp phép xả nước thải vào nguồn nước. Còn khá nhiều tỉnh chưa có các quyết định về việc này. d) Sự liên quan của các văn bản trong QLTHTNN liên quan đến ĐNN. Các vùng ĐNN có liên quan chặt chẽ với nguồn nước được duy trì trên các vùng diện tích cụ thể như các lưu vực sông, các hồ, ao, đầm lầy, bãi triều… Luật Tài nguyên nước và các văn bản pháp quy trong lĩnh vực tài nguyên nước chủ yếu nhắm vào đối tượng điều chỉnh là nguồn nước. Do đó, không thể quy định cụ thể cho công tác quản lý ĐNN. Tuy nhiên, cũng như Luật tài nguyên nước, các văn bản này cũng có những quy định góp phần cho công tác quản lý ĐNN. e) Sự thiếu cập nhật của các văn bản pháp quy.

      ĐÁNH GIÁ THỂ CHẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

      • CƠ CẤU TỔ CHỨC
        • THỂ CHẾ TÀI CHÍNH
          • ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH
            • THỂ CHẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Tổ chức bộ máy
              • ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH THỰC HIỆN

                Ngành giao thông đường thủy nội địa vừa là vừa là tổ chức tham gia bảo vệ nguồn tài nguyên nước phục vụ cho giao thông đường thủy, nhưng chính trong các hoạt động của mình lại có tác động đến nguồn tài nguyên nước như khi tiến hành nạo vét, thông luồng, lạch, xây dựng các kè chỉnh trị làm thay đổi dòng chảy…Với tính chất và đặc điểm sử dụng nước cho giao thông thủy, ngành giao thông đường thủy nội địa tham gia vào việc quản lý tài nguyên nước theo ba khia cạnh: (i) dưới hình thức bảo vệ luồng lạch; (ii) tham gia gián tiếp bảo vệ chất lượng nước; (iii) tự điều chỉnh trong các hoạt động đầu tư cải tạo luồng lạch, giao thông của chính minh. Để tài nguyên nước được quản lý một cách hiệu quả và với mức đầu tư hiệu quả cao nhất, ngân sách Nhà nước nên tập trung vào phát triển hạ tầng cơ sở thủy lợi, kênh mương; các dự án điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng tài nguyên nước cần huy động các nguồn tài trợ - tức là phối hợp có hiệu quả giữa các cơ quan tài trợ nước ngoài, trong nước trong sự phát triển, thực hiện các dự án và các trợ giúp khác; các công trình thủy lợi đa mục đích như hồ chứa nước của các dự án thủy điện (tất nhiên mục đích chính là kinh doanh điện) cần huy động nguồn vốn tín dụng hoặc vay vốn ưu đãi hoặc phát hành trái phiếu có kỳ hạn.

                Bảng 6. Chức năng quản lý có liên quan đến tài nguyên nước của một số Bộ chính
                Bảng 6. Chức năng quản lý có liên quan đến tài nguyên nước của một số Bộ chính

                CÁC CHUYÊN GIA TRỰC TIẾP TRAO ĐỔI CUNG CẤP THÔNG TIN

                25 Huỳnh Thế Phiên GĐ Vườn Quốc gia Tràm chim – Đồng Tháp 26 Huỳnh Thị Phép Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Long An 27 Nguyên Xuân Lý PGS.TS Vụ Khoa học công nghệ - Bộ Thủy sản. 28 Phạm Bình Quyền PGS.TS Trung tâm nghiên cứu TN&MT – Đại học quốc gia Hà Nội 29 Mai Trọng Nhuận GS Đại học Quốc gia Hà Nội.