MỤC LỤC
Hiện nay, Lâm trường quốc doanh được hiểu là một tổ chức kinh tế do Nhà nước thành lập, là một loại hình doanh nghiệp Nhà nước, được thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, là nơi có một tập thể công nhân viên chức được Nhà nước giao vốn, được sử dụng một diện tích rừng và đất lâm nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước theo qui hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt để thực hiện các kế hoạch nuôi trồng rừng, khai thác lâm sản, chế biến lâm sản và các kế hoạch kinh doanh sản xuất khác do Nhà nước giao12. Tựu chung lại là chúng ta nên rà soát, xem xét từng Lâm trường quốc doanh để có quyết định có cần thiết duy trì, xác định quy mô và nội dung sản xuất, kinh doanh phù hợp với yêu cầu cụ thể của lâm trường trên địa bàn để nhằm mục đích phát huy tối đa các nguồn lực (đất đai, lao động, vốn nhàn. rỗi,.); phát huy cơ sở vật chất, con người sẵn có của lâm trường trong những năm qua; tạo mọi điều kiện để nông dân chủ động sản xuất kinh doanh, giải phóng các nguồn lực (đất đai, lao động), lâu nay bị bó buộc người lao động không được quyền quyết định việc sử dụng đất đai, lao động của mình, trong đó lâm trường có quyền quyết định việc sử dụng nhưng không hiệu quả dẫn đến tranh chấp đất đai, tài nguyên.
Chính sách đối với Hợp tác xã mở rộng diện tích nông, lâm nghiệp, xây dựng vùng kinh tế mới, thực hiện định canh, định cư (Quyết định số 272 CP ngày 3/10/1977), Nghị quyết số 52 CP về cải tiến quản lý Lâm trường quốc doanh, các chính sách về cải tiến quản lý Hợp tác xã như khoán sản phẩm đến nhóm người lao động, đẩy mạnh giao đất giao rừng cho Hợp tác xã,….Tất cả hệ thống chính sách đó đã tác động lớn đến quá trình quản lý và hoạt động của các hệ thống cơ sở quốc doanh, nhất là các Lâm trường quốc doanh. Thiết lập cơ chế quản lý mới và hình thức tổ chức phù hợp theo hướng phõn biệt rừ nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh và nhiệm vụ cụng ớch để thúc đẩy và ứng dụng nhanh, có hiệu quả các tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phăn bổ lại lao động và dân cư, làm điểm tựa cho phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng ở những vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, vùng đồng bằng dân tộc thiểu số.
Một số lâm trường đã đầu tư thâm canh, nâng cao mức đầu tư tạo rừng nguyên liệu từ 7 triệu đồng/ ha lên 10 triệu đồng/ha, cải thiện giống cây trồng, thực hiện phương châm “đất nào cây nấy”, trồng rừng bằng mô hom thay thế trồng rừng bằng hạt nên đã nâng cao năng suất rừng trồng từ 70 m3 lên trên 100 m3 (chu kỳ kinh doanh từ 7- 8 năm) như các Lâm trường thuộc Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (Thái Nguyên, Hoà Bình, Lạng Sơn, Gia Lai, Quảng Ngãi),…Một số lâm trường đã thí điểm nâng mức đầu tư tạo rừng tới 15 triệu đồng/ha (bạch đàn, keo lai) nên rừng có lượng tăng trưởng trên 25 m3/ha/năm (tương đương 170 m3/ ha/ chu kỳ kinh doanh). Một số lâm trường đã hình thành cơ sở chế biến lâm sản quy mô nhỏ để tận dụng nguồn nguyên liệu của lâm trường và vùng phụ cận, mở rộng dịch vụ cho cư dân trên địa bàn (Sản xuất giống cây trồng, chuyển giao kỹ thuật,…) đã nâng cao hiệu quả kinh tế của rừng, góp phần nâng hiệu quả sản xuất kinh doanh của lâm trường như: các lâm trường thuộc Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam, các lâm trường vùng nguyên liệu giấy, công ty lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn (Hà Tĩnh),…. Các lâm trường thường áp dụng những hình thức khoán như sau: khoán ổn định, lâu dài theo chu kỳ kinh doanh của cây rừng hoặc tối đa là 50 năm27 , khoán theo công đoạn, khoán hàng năm và khoán theo công việc. Bảng 5: Cơ cấu diện tích đất lâm nghiệp, nông nghiệp theo các hình thức khoán của lâm trường năm 2001. Loại đất Tổng. Chia ra các hình thức khoán. đoạn Hàng năm Công việc. Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Cụ thể khoán đối với từng loại rừng như sau:. Bảng 6: Các hình thức khoán đối với từng loại rừng. Loại rừng Tổng Chia ra các hình thức khoán 01/ CP Công. Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đối với rừng đặc dụng và rừng phòng hộ: Diện tích khoán ở rừng đặc dụng, rừng phòng hộ là 385.193 ha và áp dụng các hình thức khoán như:. diện tích rừng sản xuất).
- Các phương án điều chế rừng, phương án sản xuất, kinh doanh hoặc đề án chuyển đổi lâm trường sang các loại hình quản lý khác được xây dựng tuy đã bám sát vào tình hình thực tế song không ít địa phương vẫn còn lúng túng khi xây dựng và xem xét phê duyệt, nhất là hướng mở rộng sản xuất, kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng trong lâm trường hoặc chuyển lâm trường sang loại hình quản lý khác. Quyết định này đã đề ra các cơ chế về quản lý, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp ở các Lâm trường quốc doanh, dựa trên cơ sở quy hoạch 3 loại rừng để giao quyền quản lý sử dụng ổn định lâu dài cho các Lâm trường quốc doanh, đề ra các chính sách về lao động, tài chính, các giải pháp đổi mới tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý để kiện toàn lại hệ thống Lâm trường quốc doanh, tạo điều kiện cho lâm trường nâng cao.
Theo Nghị quyết 05-NQ- TW, Kỳ họp thứ 3 Đại hội Đảng XI, 24/9/2001 đều nhất trí quan điểm cho rằng: Xu thế hiện nay trong đổi mới doanh nghiệp Nhà nước là thực hiện kế hoạch 5 năm sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước với mục tiêu cổ phần hoá 1/3 tổng số các doanh nghiệp Nhà nước trên toàn quốc, sát nhập hoặc giải thể các doanh nghiệp nhỏ; cấm thành lập các doanh nghiệp mới, trừ các ngành công nghiệp Nhà nước cần giữ độc quyền hay các doanh nghiệp có ý nghĩa lớn về nhiều mặt về xã hội31 mà các. - Bảo đảm cho Lâm trường quốc doanh nâng cao hiệu quả sử dụng bền vững tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng, vườn cây lâu năm và cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện có; hình thành các vùng sản xuất nông sản, lâm sản hàng hoá tập trung, thâm canh qui mô lớn gắn liền với chế biến và thị trường tiêu thụ; nâng cao hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh; tăng thu nhập cho người lao động, bảo vệ môi trường sinh thái xoá đói và xoá đói giảm nghèo.
Cổ phần hoá các nhà máy, cơ sở chế biến của Lâm trường quốc doanh theo Nghị định số 64/2002/NĐ- CP ngày 19 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ về “Chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần”; thí điểm cổ phần hoá vườn cây, rừng trồng của lâm trường, không cổ phần hoá rừng tự nhiên vì đó là tài sản quốc gia, không phải là tài sản của lâm trường nên không tiến hành cổ phần hoá loại rừng này, kể cả rừng tự nhiên có mục đích sản xuất; ưu tiên bán cổ phần cho cán bộ, công nhân viên trong lâm trường và cho những người sản xuất, cung ứng nguyên liệu ổn định cho các cơ sở chế biến như cán bộ, công nhân viên nhà máy và cơ sở chế biến. Rà soỏt làm rừ tỡnh hỡnh đất đai của cỏc lõm trường trờn bản đồ và trờn thực địa phục vụ cho việc xem xét giải quyết: đất không thuộc chức năng, nhiệm vụ quản lý lâm trường; đất phục vụ cho mục đích khác hoặc cho yêu cầu mới của địa phương; đất không phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn; đất lâm trường để hoang hoá hoặc sử dụng không có hiệu quả; đất bị lấn chiếm, đang có tranh chấp, diện tích cho thuê, cho mượn; đất có khả năng sản xuất nhưng quá trình sắp xếp, tổ chức lại, không cần thiết giao cho các lâm trường quản lý.
Nhà nước cần hỗ trợ ngân sách cho việc nhập khẩu những nguồn giống tốt có năng suất và sản lượng cao để sản xuất giống cung cấp cho nhu cầu sản xuất của Lâm trường quốc doanh và nông dân, đồng thời có chính sách hỗ trợ phù hợp cho Lâm trường quốc doanh để xây dựng các mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, trồng rừng thâm canh và triển khai công tác khuyến nông trong vùng. Tiếp tục nghiên cứu, thực nghiệm để có được tập đoàn cây trồng phù hợp với từng địa phương và từng vùng, phục vụ cho việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.