Tổ chức kế toán tài sản cố định và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Bưu điện Hà Nội

MỤC LỤC

Hệ thống kế toán áp dụng trong hạchtoán TSCĐ

Việc tổ chức bộ sổ kế toán từ chứng từ gốc đến báo cáo tổng hợp là quy trình có tính nguyên tắc nhằm bảo đảm điều kiện thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ, phát huy vai trò kế toán trong quản lý kinh tế. Mỗi doanh nghiệp có thể chọn cho mình một hệ thống sổ tổng hợp và chi tiết phù hợp với quy mô, đặc. - Đảm bảo tính thống nhất giữa hệ thống tài khoản với việc xây dựng hệ thống sổ kế toán.

- Kết cấu nội dung ghi trêntừng loại sổ phải phù hợp với năng lực và trình độ quản lý, trình độ kế toán để thuận lợi cho việc ghi chép, đối chiếu, kiểm tra và tổng hợp kế toán. - Mỗi đơn vị kế toán chỉ đợc mở một hệ thống sổ kế toán chính thức theo một trong các hình thức sổ đã quy định. - Bắt đầu niên độ kế toán phải mở sổ kế toán mới, hết kỳ hoặc niên độ phải khoá sổ.

- Việc ghi chộp trờn sổ kế toỏn phải rừ ràng dễ đọc, phải liờn tục,chữa sổ phải theo quy định.

Bảng cân đối số phát sinh           Ghi hàng ngày           Ghi cuối tháng           Quan hệ đối chiếu
Bảng cân đối số phát sinh Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Tổ chức hạch toán tổng hợp TSCĐ

Hạch toán tình hình biến động TSCĐ

Khi hết hạn hợp đồng liên doanh hoặc khi thừa vốn hay khi các bên tham gia liên doanh rút vốn, nếu doanh nghiệp trả lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐ, ngoài việc ghi giảm vốn kinh doanh, kế toán còn phải xóa sổ TSCĐ giao trả. Tài sản cố định vô hình của doanh nghiệp mặc dầu bản thân chúng không có hình dạng nhng có thể chứng minh sự hiện diện của chúng bằng những vật hữu hình nh giấy chứng nhận, giao kèo, hoá đơn hay các căn bản có liên quan. Trong quá trình sử dụng tài sản cố định thì tài sản cố định bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm làm gia dới hình thức trích khấu hao.

Do khấu hao tài sản cố định đợc tính vào ngày 1 hàng tháng ( nguyên tắc tròn tháng) nên để đơn giản cho việc tính toán quy định những TSCĐ tăng (hoặc giảm) trong tháng thì sau mới tính (hoặc thôi tính) khấu hao. Thời hạn sử dụng TSCĐ là thời gian doanh nghiệp dẹ kiến sử dụng tài sản cố định vào hoạt động kinh doanh trong điều kiện bình thờng, phù hợp với các thông số kinh tế – kỹ thuật của TSCĐ và các yếu tố khcs có liên quan đến sự hoạt động của TSCĐ. - Riêng đối với TSCĐ còn mới (cha qua sử dụng), TSCĐ đã qua sử dụng mà giá trị thực tế còn từ 90% trở lên (so với giá bán của tài sản cố định cùng loại hoặc của loại tài sản tơng đơng trên thị trờng);.

- Tài khoản 214 – Hao mòn TSCĐ hữu hình: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao (hoặc tính hao mòn) TSCĐ hữu hình và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ hữu hình. - Tài khoản 2142 – Hao mòn TSCĐ thuê tài chính: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ thuê tài chính do trích khấu hao (hoặc tính hao mòn) TSCĐ thuê tài chính và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ thuê tài chính. - Tài khoản 2143 – Hao mòn TSCĐ vô hình: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ vô hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao (hoặc tính hao mòn) TSCĐ vô hình và những khoản tăng, giảm hao mòn TSCĐ vô hình khác. Phơng pháp hạch toán. 1) Định kỳ, (tháng, quý năm), trích khấu hao TSCĐ và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Hạch toán sửa chữa TSCĐ

Tổng hợp TSCĐ cha khấu hao hết nhng phải nhợng bán hoặc thanh lý phần giá trị còn lại cha thu hội phải đợc tính vào chi phí bất thờng. Với TSCĐ đi thuê tài chính, khi hết hạn phải trả mà cha trích đủ giá trị khấu hao thì gía trị còn lại của TSCĐ thuê ngoài phải tính vào chi phí phân bổ (nếu giá trị còn lại nhỏ). Hạch toán thờn xuyên là loại hình sủa ữa mang tính chất bảo quản, bảo d- ỡng TSCĐ, khối lợng công việc sửa chữa ít, quy mô sửa chữa nhỏ, thời gian ngắn và chi phí không đáng kể, vì thế chi phí sản xuất đợc tính hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận có TSCĐ sửa chữa.

Nợ TK 624: Sửa chữa TSCĐ cho bộ phận quản lý doanh nghiệp Nợ TK 133: Thuế VAT của sửa chữa thuê ngoài. Sửa chữa lớn TSCĐ là loại sửa chữa nhằm phục hồi năng lực TSCĐ và th- ờng thay thế những bộ phận của TSCĐ, vì vậy chi phí lớn, quy mô lớn nên phải trích trớc hoặc phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận có tài sản sửa chữa. - Lập kế hoạch sửa chữa, xác định chi phí dự toán và tiến hành trích tr- ớc vào từng kỳ.

- Cuối năm so sánh giữa chi phí thực tế phát sinh với chi phí trích trớc theo dự toán để điều chỉnh. + Nếu chi phí phát sinh thực tế nhỏ hơn chi phí trích trớc thì phần trích tr- ớc thừa đợc tính vào thu nhập bất thờng. Sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch hoặc đột xuất - Khi chi phí sửa chữa thực tế phát sinh.

- Định kỳ tháng (quý) tiến hành phân bổ dần chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất kinh doanh. - Khi công việc cải tạo, nâng cấp hoàn thành Nợ TK 211: Tăng nguyên giá TSCĐ.

Hạch toán TSCĐ đi thuê và cho thuê

Bên đi thuê phải ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá tại thời điểm thuê ( tơng đ-. ơng giá mua TSCĐ trên thị trờng) coi nh là TSCĐ đi mua. Trong quá trình sử dụng, bên đi thuê phải tiến hành trích khấu hao cũng nh phân bổ lãi đi thuê vào chi phí kinh doanh. Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp đi thuê đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh số tiền thực phải trả theo hợp đồng thuê từng kỳ.

Trờng hợp trả trớc một lần cho nhiều năm thì tiền thuê đợc phân bổ dần vào chi phí tơng ứng với số năm sử dụng TSCĐ. Để theo dõi tình hình đi thuê TSCĐ tài khoản sử dụng TK : 212 Tài khoản đi thuê tài chính. + Khi nhận TSCĐ thuê ngoài căn cứ vào các chứng từ liên quan (biên bản giao nhận, hợp đồng đi thuê TSCĐ..) ghi.

Có TK 342: tổng số tiền thuê phải trả (giá cha có thuế) + Định kỳ thanh toán tiền thuê theo hợp đồng. + Hàng kỳ trích khấu hao TSCĐ đi thuê và kết chuyển ( trừ dần) lãi phải trả vào chi phí kinh doanh. Nếu bên đi thuê trả lại tài sản cho bên cho thuê khi kết thúc hợp đồng thuê, nếu tài sản cố định thuê đã khấu hao đủ.

- Nếu khấu hao cha hết thì phải trích khấu hao cho đủ vào các đối tợng sử dụng trong trờng hợp cha trả hết nợ thì phải chuyển tiền thanh toán nốt. Về thực chất TSCĐ cho thuê vẫn thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê, bởi vậy, kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi cả về mặt hiện vật và giá trị của TSCĐ cho thuê. Tài sản cố định thuê hoạt động là TSCĐ thuê không thoả mãn một trong bốn tiêu chuẩn về thuê tài chính, khi thuê xong TSCĐ đợc giao cho bên thuê.

Căn cứ hợp đồng thuê TSCĐ và các chi phí khác có liên quan đến việc thuê ngoài ( vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt ..) kế toán ghi. Các chi phí liên quan đến việc cho thuê nh khấu hao TSCĐ, cho thuê, chi phí môi giới, giao dịch, vận chuyển.

Sổ cái

Hạch toán TSCĐ với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại BĐHN

Trong quá trình hoạt động, từ một đơn vị chỉ có một số ít thành viên trực thuộc, đến nay BĐHN đã ngày càng lớn mạnh với trang thết bị máy móc hiện. Nh vậy, về số lợng nhà cửa vật kiến trúc của đơn vị có tăng lên, nhng về cơ cấu thì không thay đổi. Máy móc thiết bị là tài sản dùng trực tiếp trong quá trình kinh doanh của.

Điều này chứng tỏ đơn vị đã chú ý đầu t nhiều về máy móc thiết bị, nhằm tăng cờng sự hiện đại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của BĐHN. Tuy nhiên, cần chú ý để dầu t có trọng điểm, tránh trờng hợp đầu t tràn lan, tài snả còn mới nhng vẫn nằm trong kho, không đợc sử dụnghết công suất. Nh vậy, BĐHN đã thu hẹp đầu t vào thiết bị quản lý để dành đầu t cho các loại hình tài sản khác.

Do đặc thù của ngành nên sự đầu t lớn vào phơng tiện truyền dẫn là điều hợp lý, nhng sự giảm đi của loại tài sản này có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của đơn vị không thì là đieuè cần phải xét. Về tài sản vô hình và tài sản khác của BĐHN đều có sự biến động không. Nh vậy, chứng tỏ TSCĐ của BĐHN có nhiều TS đã lạc hậu, lỗi thời, nhiều TS đã hết khấu hao nhng vẫn còn hoạt động.