MỤC LỤC
Nhận định đợc vai trò và ý nghĩa của pháp luật chống bán phá giá quan trọng nh vậy rất nhiều quốc gia đã ban hành các văn bản pháp luật chống bán phá giá dới nhiều cấp độ khác nhau nh luật, pháp lệnh, nghị định hoặc thông t liên tịch. Tuy nhiên do bị chi phối bởi các điều kiện về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cũng nh quan điểm và kỹ thuật lập pháp nên có quốc gia ban hành các quy phạm pháp luật chống bán phá giá trong một văn bản pháp luật riêng nhng cũng có quốc gia ban hành các quy phạm về chống bán phá giá trong Luật cạnh tranh hoặc Luật thuế hoặc Luật hải quan.
Tuy nhiên, bên cạnh u điểm thì những quy định của ADA cũng cú một số điểm hạn chế nh sau: Trớc hết, một số quy định cũn cha rừ ràng, cha đầy đủ, là nguồn gốc cho những sự tranh chấp sau này, ví dụ nh vấn đề so sánh giữa sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm tiêu thụ trong nớc, quy định về sản phẩm tơng tự; Các nớc không phải là thành viên của WTO không có quyền trực tiếp khai thỏc những cỏi đợc của những quy định cũn thiếu rừ ràng và cha đầy đủ đú; Trỡnh tự tiến hành điều tra quá phức tạp, gây nhiều tốn kém nguồn lực cả cho cơ quan điều tra và đối tợng bị điều tra, bị áp dụng các biện pháp này chống bán phá giá, nói chung đe dọa quyền lợi của cỏc nớc cú trỡnh độ phỏt triển tơng đối thấp; và ADA cũn cha rừ ràng trong việc quy định về những vụ việc liên quan đến các đối tác có liên hệ, trớc hết là các công ty xuyên quốc gia. Pháp luật Mỹ trao hai nhiệm vụ này cho hai cơ quan khác nhau là Bộ thơng mại (Department of Commerce - DOC) đảm nhận việc xác định có hành vi bán phá giá hay không và nếu có thì tới mức nào, và Uỷ ban thơng mại quốc tế (International Trade Commission - ITC) đảm nhận việc xác định có hay không có thiệt hại hay đe doạ gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa do hàng nhập khẩu bị bán phá giá gây ra.
Pháp luật chống bán phá giá Mỹ quy định: “Cơ quan chức năng chỉ đợc tiếp nhận và xử lý các vụ kiện theo đúng trình tự, nếu đơn kiện là do ngành sản xuất nội. Sau khi bên nguyên đáp ứng đủ điều kiện về tính đại diện, các cơ quan chức năng sẽ tiếp nhận hồ sơ khởi kiện và bớc vào giai đoạn tiếp theo, đó là xác minh xem có hành vi bán phá giá hay không và có sự thiệt hại vật chất hay không.
Do đó, nhiệm vụ đầu tiên của cơ quan chức năng là xác định tính đại diện của các công ty Mỹ đệ đơn kiện. DOC và ITC sẽ phối hợp làm việc với nhau trong những thời hạn qui định, và sau đó công bố kết luận trong những bản phán quyết sơ bộ và cuối cùng.
+ Nếu kết luận sơ bộ khẳng định có thiệt hại (kết luận khẳng định): quá trình. + Nếu kết luận sơ bộ là không có thiệt hại hoặc lợng hàng hóa nhập khẩu liên quan là không đáng kể (kết luận phủ định): chấm dứt cuộc điều tra.
+ Nếu kết luận sơ bộ là không có việc bán phá giá (kết luận phủ định): quá.
Các qui định về điều tra và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá do Liên minh châu Âu tiến hành đối với các sản phẩm nhập khẩu từ một hoặc các nớc thứ ba (không phải thành viên của Liên minh châu Âu) vào Liên minh này (tức là vào một, một số hoặc tất cả các quốc gia thành viên) đợc tập trung tại Qui định của Hội đồng (European Council) của Liên minh châu Âu số 384/96 ngày 22/12/1995 về việc bảo vệ chống lại hàng nhập khẩu bị bán phá giá từ các nớc không phải là thành viên Liên minh ch©u ¢u. Qua việc tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá của một số nớc cho thấy pháp luật chống bán phá giá ở hầu hết các nớc này đều tuân thủ theo những quy định của WTO, chỉ khỏc nhau nhng vấn đề mà WTO cha quy định, khụng quy định rừ hoặc cho phép các chính phủ đợc quyền quyết định.
Theo điều 1 thì pháp lệnh chỉ quy định về các biện pháp chống bán phá giá thủ tục, nội dung điều tra để áp dụng biện pháp đối phó với hàng hoá bị bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam. Việc giới hạn phạm vi điều chỉnh đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam bị bán phá giá, PLAD đã phù hợp với phạm vi điều chỉnh của những quy định về chống bán phá giá của WTO cũng nh luật chống bán phá giá.
Hàng hóa có xuất xứ từ nớc hoặc vùng lãnh thổ bị coi bán phá giá khi nhập khẩu vào Việt Nam (sau đây gọi là hàng hoá bán phá giá vào Việt Nam) nếu hàng hoá đó đợc bán với giá thấp hơn giá thông thờng theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này. Giá thông thờng của hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam là giá có thể so sánh đợc của hàng hoá tơng tự đang đợc bán trên thị trờng nội địa của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu theo các điều kiện thơng mại thông thờng. Trong trờng hợp không có hàng hoá tơng tự đợc bán trên thị trờng nội địa của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hoặc có hàng hoá tơng tự đợc bán trên thị tr- ờng nội địa của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu nhng với khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hóa không đáng kể thì giá thông thờng của hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam đợc xác định theo một trong hai cách sau đây:. a) Giá có thể so sánh đợc của hàng hoá tơng tự của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu đang đợc bán trên thị trờng một nớc thứ ba trong các điều kiện thơng mại thông thờng;. b) Giá thành hợp lý của hàng hoá cộng thêm các chi phí hợp lý khác và lợi nhuận ở mức hợp lý, xét theo từng công đoạn từ sản xuất đến lu thông trên thị trờng của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hoặc nớc thứ ba. Cách xác định hàng hoá bị bán phá giá nhập khẩu vào thị tr ờng Việt Nam Theo quy định nh trên, việc xác định đâu là hàng hoá bị bán phá giá vào thị tr- ờng Việt Nam quan trọng ta phải xác định đợc giá thông thờng của hàng hoá trớc khi nhập khẩu vào Việt Nam để đem ra so sánh với giá xuất khẩu hàng hoá đó vào Việt Nam, trên cơ sở đó ta mới tính đợc biên độ bán phá giá của thị trờng nội địa của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hoá đó. * Xác định giá xuất khẩu. Vì giá xuất khẩu là giá chúng ta nghi ngờ là bán phá giá, thấp hơn so với giá. thông thờng tại thị trờng nội địa nơi xuất khẩu hàng hoá đó. Nên ta sẽ xác định giá. xuất khẩu của hàng hoá vào Việt Nam và hai mức giá này phải đợc đem so sánh với nhau để tính biên độ phá giá và đi đến kết luận là có phá giá hay không. Nhng trong Pháp lệnh chống bán phá giá hang hoá xuất khẩu vào thị trờng Việt Nam thì lại. không định nghĩa thế nào là giá xuất khẩu. Vấn đề này thì trong Hiệp định chống bán phá giá của WTO đã có quy định rất chi tiết và tuỳ thuộc từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Theo đó thì giá xuất khẩu là giá bán sản phẩm từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu. Cách tính của Hiệp định chống bán phá giá của WTO:. Giá xuất khẩu = giá mà nhà sản xuất nớc ngoài bán sản phẩm tơng tự cho nhà nhập khẩu đầu tiên. Trờng hợp giá bán sản phẩm tơng tự không tin cậy đợc do:. - Giao dịch xuất khẩu đợc thực hiện trong nội bộ công ty; hoặc - Theo một thoả thuận đền bù nào đó thì:. Giá xuất khẩu = giá mà sản phẩm nhập khẩu đợc bán lần đầu tiên cho ngời mua độc lập ở nớc nhập khẩu. * Xác định giá thông thờng. Tiếp theo, phải xác định đợc giá thông thờng của hàng hoá tại thị trờng nội địa trớc khi nhập khẩu vào thị trờng Việt Nam và trong điều 3 của Pháp lệnh chống bán phá giá hang hoá nhập khẩu vào thị trờng Việt Nam đã có các cách xác định cụ thể và. đợc xác định theo 3 cách sau:. * Cách xác định thứ nhất: Giá thông thờng của hàng hoá nhập khẩu vào thị tr- ờng Việt Nam là giá có thể so sánh đợc của hàng hoá tơng tự đang đợc bán trên thị tr- ờng nội địa của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu theo các điều kiện thơng mại thông thêng. Còn trong trờng hợp khi không có hàng hoá tơng tự đợc bán trên thị trờng nội. địa của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hoặc có hàng hoá tơng tự đợc bán trên thị trờng nội địa của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu nhng với khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hoá không đáng kể thì giá thông thờng của hàng hoá nhập khẩu vào thị trờng Việt Nam lại đợc xác định theo:. * Cách xác định thứ hai theo trờng hợp nh trên: Giá có thể so sánh đợc của hàng hoá tơng tự của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu đang đợc bán trên thị trờng một nớc thứ ba trong các điều kiện thơng mại thông thờng;. * Cách xác định thứ ba theo trờng hợp nh trên: Giá thành hợp lý của hàng hoá. cộng thêm các chi phí hợp lý khác và lợi nhuận ở mức hợp lý, xét theo từng công. đoạn từ sản xuất đến lu thông trên thị trờng của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hoặc nớc thứ ba. Theo nh 3 cách xác định giá thông thờng của hàng hoá nhập khẩu vào thị trờng Việt Nam thì cách xác định thứ nhất là cách xác định chuẩn nhất và sẽ đợc u tiên xem xét áp dụng đầu tiên. Nh vậy, mỗi khi một mặt hàng nớc ngoài đợc nhập khẩu vào thị trờng Việt Nam với mức giá thấp hơn mức giá thông thờng, thì đều có thể bị xem là hành vi bán phá giá vào thị trờng Việt Nam. Tuy nhiên để xác định đợc giá thông thờng theo nh cách xác định thứ nhất thì. cơ quan có thẩm quyền phải tìm và xác định đợc đâu là hàng hoá tơng tự hàng hoá đ- ợc nhập khẩu vào Việt Nam bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá đang đ- ợc bán trên thị trờng nội địa của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hoá đó với. điều kiện thơng mại thông thờng. Trớc tiên là xác định hàng hoá tơng tự, điều này đã. đợc giải thích tại khoản 6 điều 2: Hàng hóa tơng tự là hàng hoá có tất cả các đặc tính giống với hàng hoá bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá hoặc trong trờng hợp không có hàng hoá nào nh vậy thì là hàng hoá có nhiều đặc tính cơ bản giống với hàng hoá bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá. Cách giải nghĩa trên là. đồng nhất quan điểm với Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại. Trong cách tính này còn nhắc đến điều kiện thơng mại thông thờng mà hiện nay thì cha có một quy định cụ thể thế nào là “điều kiện thơng mại thông thờng” của Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào thị trờng Việt Nam còn Hiệp. định chống bán phá giá của WTO chỉ nêu lên tình huống khi mà giá bán tại thị trờng nội địa nớc xuất khẩu thấp hơn giá thành sản xuất thì có thể coi nh không nằm trong. điều kiện thơng mại thông thờng. Tức là giá bán không đủ để bù đắp cho chi phí sản xuất ra đơn vị hàng hoá đó. Hoặc theo nh luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ thì giá. bán mà có tỷ lệ lãi cao một cách bất thờng, bán hàng mẫu thì cũng bị coi nh là ngợc lại với điều kiện thơng mại thông thờng. Nói tóm lại thì pháp luật các nớc thờng không quy định cụ thể về vấn đề này mà thờng trao quyền cho cơ quan điều tra có thẩm quyền xác định. Trờng hợp không áp dụng đợc cách tính thứ nhất do không xác định đợc hàng hoá tơng tự tại thị trờng của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu với khối lợng, số lợng đáng kể thì phải xác đinh theo cách thứ hai hoặc thứ ba. Và khối l-. ợng, số lợng hàng hoá không đáng kể thì đợc Pháp lệnh chống phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam quy định trong điều 2 khoản 4 nh sau:. Khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hóa bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam không đáng kể là khi khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hóa bán phá giá. nhập khẩu vào Việt Nam đáp ứng các điều kiện sau đây:. a) Khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hoá bán phá giá từ một nớc không vợt quá 3% tổng khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hóa tơng tự nhập khẩu vào Việt Nam;. b) Tổng khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hoá bán phá giá từ nhiều nớc. Biên độ bán phá giá = (Giá thông thờng Giá xuất khẩu) / Giá xuất khẩu– Nếu biên độ bán phá giá là không đáng kể (theo khoản 3 điều 2: Biên độ bán phá giá không đáng kể là biên độ bán phá giá không vợt quá 2% giá xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam) thì sẽ không có hành vi bán phá giá và cơ quan điều tra sẽ chấm dứt - tức là không áp dụng biện pháp chống bán phá giá.
Sau một quá trình điều tra (sáu mơi ngày, kể từ ngày có quyết định điều tra), mặc dù phải có xác định cụ thể về biên độ bán phá giá thì mới áp dụng biện pháp chống bán phá giá nhng nếu thấy có dấu hiệu gây thiệt hại cho thị trờng thì cơ quan quản lý phải đánh thuế chống bán phá giá tạm thời với mặt hàng đó theo điều 20 của PLAD, đề phòng mặt hàng đó sẽ tiếp tục đợc xuất vào với giá thấp làm cho ngành sản xuất đó càng bị suy sụp thêm. Để hạn chế và tránh tình trạng tiêu cực nh trên xảy ra mặt khác để giúp đỡ các tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất khẩu thuộc đối tợng điều tra có thể cam kết với Bộ Thơng mại, với các nhà sản xuất trong nớc về một hoặc các nội dung nh điều chỉnh giá bán; tự nguyện hạn chế khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hoá bán phá giá vào Việt Nam nếu nh đợc sự chấp nhận của Bộ Thơng mại của Việt Nam và hoàn toàn không có sự ép buộc về việc yêu cầu chỉnh sửa nội dung cam kết.
Tác động của các nhân tố khác (các nhân tố phủ định) nh sau:. – Lợng và giá của các loại hàng nhập khẩu khác – Sự thu hẹp về cầu. – Việc xuất khẩu hàng. Tiếp theo ở điều 12 tại khoản 2 có xác định tiếp về việc bán phá giá có ảnh h- ởng tới ngành sản xuất trong nớc nh sau:. Xác định thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nớc trên cơ sở xem xét các nội dung sau:. a) Khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hóa bán phá giá vào Việt Nam so với khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hóa tơng tự đợc sản xuất hoặc tiêu thụ trong n- ớc đã, đang hoặc sẽ tăng lên đáng kể một cách tuyệt đối hoặc tơng đối;. b) Tác động về giá của hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá đến việc phải hạ giá hoặc kìm hãm khả năng tăng giá hợp lý của hàng hoá. tơng tự trong nớc;. c) Tác động xấu đến ngành sản xuất trong nớc hoặc đến sự hình thành ngành sản xuất trong nớc. Tổ chức điều tra và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá: Để có thể áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, cần có một cơ quan chuyên trách chịu trách nhiệm công việc điều tra, quyết định liên quan đến việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá và các công tác khác nh thu nhập thông tin, tổ chức nghiên cứu v.v.
• Cơ quan điều tra có quyền thẩm tra tất cả các thông tin mà họ cho là cần thiết và tiến hành các cuộc thẩm tra tại chỗ (gồm cả thẩm tra tại các nớc khác), với điều kiện là các công ty liên quan và Chính phủ nớc bị điều tra phải đợc thông báo chính thức và không có sự phản đối. • Cơ quan điều tra có thể lựa chọn chỉ tiến hành thẩm tra tại chỗ ngay tại nơi có liên quan của các bên (bao gồm các bên liên quan) sản xuất hoặc bán sản phẩm đó trong giai đoạn điều tra và đã đệ trình bản trả lời câu hỏi thích hợp và đúng hạn.
Theo điều 23 của PLAD thì quy định áp dụng thuế chống bán phá giá có hiệu lực trở về trớc thực chất là việc truy thu mức chênh lệch của hàng hoá bị áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời hoặc chính thức phụ thuộc vào thời điểm bắt đầu có hiệu lực việc áp dụng khoản thuế đó mà trớc đó nhà sản xuất, xuất khẩu đã phải nộp bằng tiền đặt cọc hay các biện pháp khác. Các biện pháp chống bán phá giá sẽ hết hiệu lực sau 5 năm kể từ ngày áp dụng biện pháp đó hoặc từ ngày kêt thúc cuộc rà soát gần nhất về cả biên độ và thiệt hại trừ khi kết quả cuộc rà soát đó cho thấy việc chấm dứt áp dụng sẽ dẫn đến việc tiếp tục hoặc tái diễn hiện tợng bán phá giá gây thiệt hại.
Những khuyến nghị cần cụ thể nh có nên áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu đang đợc điều tra hay không, lợi ích và thiệt hại đối với mỗi nhóm là bao nhiêu, thuế suất có đúng bằng mức biên độ phá giá không hay nên thấp hơn, những phản ứng quốc tế khi áp dụng thuế chống bán phá giá sẽ nh thế nào, v.v. Vì vậy các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu một loại mặt hàng nên hợp tác với nhau dới hình thức hiệp hội để thờng xuyên trao đổi thông tin, tìm biện pháp đối phó khi mặt hàng mình xuất khẩu bị nớc ngoài điều tra phá giá, đồng thời các doanh nghiệp cũng cần hợp tác chặt chẽ với chính phủ để tiến hành những vận động cần thiết khi hàng xuất khẩu của Việt nam có nguy cơ bị điều tra, áp dụng thuế chống bán phá giá.
* Các bộ, ngành chức năng cần phối hợp tổ chức các cuộc hội thảo giới thiệu cho các doanh nghiệp về những quy định của Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam và các quy định của Hiệp định chống bán phá giá của WTO, tsspj trung vào việc giải thích các quy định, đánh giá những ảnh hởng của chúng đối với hoạt động xuất khẩu. * Tổ chức các lớp tuyên truyền, phổ biến pháp luật, các câu lạc bộ pháp lý, các tờ rơi giới thiệu Pháp luật chống bán phá giá của Việt Nam và thế giới cho các cán bộ trong lĩnh vực pháp lý, các doanh nghiệp sản xuất trong nớc và xuất khẩu, chú ý tới việc phổ biến và phân tích, đánh giá những ảnh hỏng của các quy định của WTO và các nứoc nhập khẩu hàng hóa Việt Nam về chống bán phá giá đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.