Giải pháp huy động vốn đầu tư cho mục tiêu phổ cập trung học cơ sở tại vùng Tây Bắc vào năm 2010

MỤC LỤC

Những nội dung liên quan đến phổ cập trung học cơ sở

Giáo viên các trờng trung học cơ sở, trung tâm giáo dục thờng xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hớng nghiệp và các cơ sở giáo dục khác tham gia giảng dạy tại các lớp phổ cập trung học cơ sở nếu cha đạt trình độ chuẩn đợc đào tạo theo quy định điểm b khoản 1 điều 67 của luật giáo dục thì có trách nhiệm học tập và đợc cơ quan quản lý giáo dục trực tiếp tạo điều kiện học tập. Giáo viên khi tham gia giảng dạy ở các lớp bổ túc giáo dục trung học cơ sở dành cho đối t- ợng phổ cập giáo dục trung học cơ sở không có điều kiện học tập theo phơng thức chính quy đợc hởng thù lao theo quy định của Bộ tài chính.

Điều kiện để đợc công nhận đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở

Các địa phơng phải đảm bảo để các trờng trung học cơ sở có đủ các điều kiện về phòng học, phòng thí nghiệm, phòng hoặc bãi tập luyện thể dục thể thao;. Đối với cấp tỉnh: có tất cả các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở.

Sự cần thiết phải phổ cập trung học cơ sở

Do đó, việc thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở nớc ta hiện nay có ý nghĩa quan trọng và là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục và đào tạo. Việc hoàn thành tốt công tác phổ cập giáo dục sẽ góp phần thiết thực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng và của cả nớc.

Khái niệm và phân loại vốn đầu t

Từ đây có thể rút ra định nghĩa của vốn đầu t theo nguồn hình thành và mục tiêu sử dụng nh sau: "Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, là tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực sản xuất mới cho nền sản xuất xã hội". Nguồn vốn này có tác dụng làm giảm đáng kể sự bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nớc sang hình thức hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp với lãi suất u đãi, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội của ngành, vùng, lĩnh vực theo định hớng chiến lợc của mình, thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế, phát triển xã hội.

Vai trò của vốn đầu t trong phát triển giáo dục

- Đối với trờng hợp hợp tác kinh doanh, nhà đầu t thờng tính giá đầu vào cao hơn so với mặt bằng giá quốc tế do nớc nhận đầu t thờng thiếu thông tin, thiếu kinh nghiệm, thiếu khả năng kiểm soát, trình độ quản lý chuyên môn yếu, cơ chế chính sách có nhiều khe hở mà nhà đầu t có thể lợi dụng đợc. Mặt khác, hệ thống trờng công của nớc ta còn chiếm tỷ lệ lớn, việc phát triển các trờng bán công, dân lập cha nhiều, vấn đề "xã hội hoá sự nghiệp giáo dục - đào tạo", đa dạng hoá các loại hình trờng, lớp cha đợc phổ biến rộng rãi, do. Chính vì lẽ đó, cần phải tích cực huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nớc để đầu t cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo, những nguồn thu này tuy cha nhiều, cha triệt để nhng cũng đã góp phần đáng kể vào việc phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo ở nớc ta.

Vì vậy, trong điều kiện ngân sách Nhà nớc còn rất nhỏ bé và phải chi cho nhiều lĩnh vực của nền kinh tế - xã hội thì việc huy động mọi tầng lớp nhân dân, tổ chức kinh tế - xã hội , doanh nghiệp đầu t cho giáo dục - đào tạo là một biện pháp quan trọng để phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo ở nớc ta trong giai.

Thực trạng phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở vùng Tây Bắc

Nhân tố điều kiện tự nhiên

Ngoài ra việc các thành phần, các tổ chức kinh tế và các cá nhân đầu t vào lĩnh vực giáo dục - đào tạo cũng sẽ tạo ra những cơ sở vật chất cho ngành giáo dục mà Nhà nớc không phải bỏ tiền ra để đầu t. Vị trí Tây Bắc nớc ta, phía Bắc của vùng giáp với Trung Quốc có đờng biên giới dài 560 km, phía Đông giáp với vùng Đông Bắc và một phần của Đồng bằng sông Hồng, còn phía Nam tiếp giáp với Bắc Trung Bộ. Tây Bắc có ý nghĩa quan trọng trong việc giao lu kinh tế dọc thung lũng sông Hồng và Đồng bằng sông Hồng, với các tỉnh phía Tây Nam Trung Quốc và Thợng Lào, vùng Tây Bắc còn có ý nghĩa đặc biệt về quốc phòng.

Với địa thế lu vực rất cao, lòng sông chính và các chi lu rất dốc, có nhiều thác ghềnh, đã tạo nên nguồn thuỷ năng lớn nhất Việt Nam (33 tỷ Kwh, chiếm hơn 30% tổng tiềm năng thuỷ điện của cả nớc).

Nhân tố kinh tế

Ngoài ra, vùng Tây Bắc đợc biết đến có thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc nhờ những cánh đồng cỏ rộng, khí hậu thích hợp nh nuôi bò lấy sữa và thịt ở cao nguyên Mộc Châu (Sơn La). Từ bảng trên cho thấy thu nhập bình quân theo đầu ngời của vùng Tây Bắc thấp nhất cả nớc, chỉ bằng gần một nửa thu nhập bình quân cả nớc, GDP bình quân đầu ngời đã thấp nhng lại chênh lệch rất lớn. Đối với các gia đình, đời sống khó khăn, các bậc cha mẹ phải quan tâm tới cơm áo hơn là cho con cái học hành, mà họ có muốn thì cũng khó bởi không có tiền mua sách vở, chi cho con ăn học đến nơi đến chốn.

Trình độ phát triển giữa các tỉnh là không đồng đều, chênh lệch rất lớn cần phải có chính sách và biện pháp khác nhau và đặc thù áp dụng cho mỗi tỉnh trong xoá đói giảm nghèo và phát triển giáo dục.

Bảng 2: Thu nhập bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng vùng Tây Bắc năm 2002  (Giá thực tế)
Bảng 2: Thu nhập bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng vùng Tây Bắc năm 2002 (Giá thực tế)

Nhân tố xã hội

Cơ cấu dân tộc đa dạng và phong phú, chủ yếu là dân tộc ít ngời lại phân bố không đều cùng với trình độ phát triển thấp và nhiều tập tục đa dạng, lạc hậu của các dân tộc là bức tờng cản trở rất lớn trong chơng trình giáo dục, xây dựng trờng lớp, bố trí giáo viên để xoá mù chữ cho ngời dân và dạy văn hoá cho học sinh, con em các dân tộc ít ngời. Bộ Giáo dục đã cụ thể hoá chủ trơng trên bằng các hớng dẫn cụ thể: triển khai dạy học môn tiếng dân tộc bao gồm tiếng nói, chữ viết, trong các trờng lớp mẫu giáo, các trờng tiểu học, các lớp xoá mù chữ và bổ túc văn hoá tại các vùng dân tộc. Đây là trờng dành cho thanh thiếu niên các dân tộc thiểu số, bản thân học sinh và gia đình thờng trú ở vùng cao, vùng sâu, xa xôi hẻo lánh..Học sinh đợc nhà nớc đảm bảo cho các điều kiện cần thiết để ăn học, đợc nhà trờng tổ chức nuôi dạy và sống nội trú ở trờng trong quá trình học tập.

Nếu nhà giáo có gia đình chuyển đi theo thì đợc trợ cấp tiền tàu xe và cớc hành lý cho các thành viên đi cùng và đợc trợ cấp chuyển vùng bằng 5 triệu đồng cho một hộ nhà giáo khi đợc luân chuyển đến công tác tại các cơ sở giáo dục có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đ- ợc hởng trợ cấp lần đầu 3 triệu.

Bảng 7: Một số dân tộc chủ yếu ở Tây Bắc.
Bảng 7: Một số dân tộc chủ yếu ở Tây Bắc.

Đánh giá thực trạng phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở vùng Tây Bắc trong thêi gian qua

Đời sống nhân dân Lai Châu gặp khó khăn hơn các tỉnh khác trong vùng, kinh tế gia đình khó khăn, học sinh không có điều kiện cơ bản, cần thiết để học hành, thiếu sách vở và nhiều khi phải hay nghỉ học để phụ giúp gia đình nên dẫn đến kết quả học tập không. Nguyên nhân chính là do tình trạng bỏ học, thôi không đi học tiếp bậc THPT (do điều kiện, hoàn cảnh khó khăn của học sinh không đủ tiền để chi phí cho việc học hành, sách vở, đi học cách trờng phổ thông rất xa và ít), ngoài ra còn do tỷ lệ trợt tốt nghiệp trung học cơ sở, lu ban Vấn đề đặt ra ở đây là cần… phải có những biện pháp để thu hút đợc học sinh ở bậc học cao hơn, có nh vậy mới nâng cao đợc trình độ dân trí, nâng cao đợc kiến thức cơ bản cho học sinh, thúc đẩy giáo dục phát triển và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực của vùng Tây Bắc còn nhiều nghèo khó. Việc bố mẹ không quan tâm đến học hành của con cái dẫn đến nhiều trẻ em bỏ học ở vùng Tây Bắc là điều dễ hiểu bởi đây là vùng có trình độ dân trí thấp, đói nghèo diễn ra trên diện rộng nên cha mẹ không thức đợc tầm quan trọng của việc động viên con cái học hành, đến trờng.

Đối với những gia đình nghèo, chi phí cho con em đi học là cả một vấn đề lớn, là gánh nặng đối với họ, không có tiền nuôi con đi học, nhiều học sinh con nhà nghèo phải bỏ học, nếu có học thì thờng kết quả học tập rất thấp, một phần do thiếu sách vở, một phần do trình độ cha mẹ thấp khó dạy bảo con cái học hành.

Bảng 10: Tỷ lệ lu ban học sinh cấp trung học cơ sở
Bảng 10: Tỷ lệ lu ban học sinh cấp trung học cơ sở

Một số giải pháp đảm bảo nguồn vốn đầu t nhằm đạt đợc mục tiêu phổ cập trung học

- Chất lợng cung cấp dịch vụ giáo dục thấp: thiếu trờng lớp, sách vở, đồ dùng dạy và học, thiếu giáo viên, chất lợng giáo viên thấp đã ảnh hởng đến việc giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho học sinh. Chất lợng cung cấp dịch vụ giáo dục thấp nguyên nhân chủ yếu là do trình độ phát triển kinh tế – xã hội của vùng Tây Bắc còn thấp, đói nghèo trên diện rộng nên vùng không đầu t đợc nhiều cho phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở. Địa hình chia cắt, phức tạp, giao thông kém phát triển ảnh hởng đến việc bố trí trờng học và đi lại của học sinh gặp nhiều khó khăn.

Thời tiết khắc nghiệt, ma lớn vào mùa hè, rét lạnh vào mùa đông đã ảnh hởng xấu đến việc học tập của học sinh.