Thực trạng, đánh giá và giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi tại tỉnh Phú Thọ

MỤC LỤC

Các loại hình kinh tế trang trại nói chung và chăn nuôi nói riêng

Xét về loại hình sản xuất

+ Trang trại chăn nuôi : Đây là loại hình trang trại đang đợc phát triển rất mạnh trong cả nớc, nhng cha thực sự chuyên môn hoá mà chủ yếu phát triển chăn nuôi tổng hợp kết hợp với trồng trọt. - Trang trại chăn nuôi gia cầm; Gà, vịt loại hình này còn cha phát triển mạnh ở n- ớc ta hiện nay, tuy nhiên cũng đã phát triển tập trung ở các vùng đồng bằng, nơi có thị trờng tiêu thụ thuận lợi.

Tình hình phát triển kinh tế trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi nói riêng ở nớc ta và một số nớc trên thế giới

Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở mộy số nớc trên thế giới

- Hiện nay trên thế giới kinh tế phát triển khá mạnh cả về quy mô số lợng và các hình thức khác nhau nh trang trại theo kiểu t bản t nhân khá phát triển, chủ trang trại không trực tiếp quản lý mà thuê hoàn toàn lao động, trang trại chăn nuôi khá phát triển nhng chủ yếu là trang trại chăn nuôi bò sữa điển hình nh ở Mỹ, Nga, Nhật Bản. - Loại trang trại ở nông thôn của những ngời dân thành Phố: Những năm gần đây loại này xuất hiện càng nhiều do những ngời công nhân, viên chức, nhà buôn…ở thành phố về nông thôn thuê những mảnh đất nhỏ để lao động sản xuất nông nghiệp trong những ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ, ngày nghỉ phép để thay đổi môi trờng làm việc, lao động và sinh hoạt tránh không khí ô nhiễm ở thành phố và tăng thêm một phÇn thu nhËp.

Chủ trơng,chính sách phát triển kinh tế trang trại hiện nay ở Việt nam

Trên cơ sở tổng kết thực tiễn tình hình và ohát triển các trang trại trong thời gian qua và chủ trơng đối với kinh tế trang trại đã đợc nêu trong nghị quyết hội nghị lần thứ 4 của ban chấp hành Trung ơng Đảng(12/1997) và nghị quyết số 06 ngày10/11/1998 của Bộ Chính Trị về phát triển nông nghiệp và nông thôn, cần giải quyết một số vấn đề về quan điểm và chính sách nhằm tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển mạnh mẽ kinh tế trang trại trong thời gian tới. Giao Bộ tài chính nghiên cứu trình Chính Phủ sửa đổi, bổ xung nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13/05/1998của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp theo hớng quy định đối tợng nộp thuế là những hộ làm kinh tế trang trại đã sản xuất kinh doanh ổn định, có giá trị hàng hoá và lãi lớn, giảm thấp nhất mức thuế xuất, nhằm khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, đợc nhân dân đồng tình và có khả năng thực hiện.

Thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh phú thọ

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ở tỉnh Phú Thọ ảnh hởng đến phát triển chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trang trại nói riêng

  • Điều kiện kinh tế- xã hôi và cơ sở hạ tầng

    Địa hình này ở Phú Thọ có nhiều thuận lợi cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi, riêng chăn nuôi ở Phú Thọ vùng này đợc phát triển tập trung ở các huyện Hạ Hoà, Phù Ninh, Lâm Thao, Thị xã Phú Thọ đợc coi là vùng trọng điểm để phát triển chăn nuôi theo mô hình trang trại, riêng Tam Nông, Thanh Thuỷ là vùng có tiềm năng để phát triển chăn nuôi đại gia súc: trâu, bò , phát… triển kết hợp trồng trọt, chăn nuôi, thức ăn chăn nuôi đợc lấy từ trồng trọt giảm tối đa chi phí thức ăn mua ngoài, tăng lợi nhuận, tăng thu nhập cho các hộ chăn nuôi. + Điều kiện về kinh tế: Nền kinh tế của tỉnh Phú Thọ phát triển khá đa dạng và toàn diện; ngoài hoạt động sản xuất nông,lâm nghiệp nh các tỉnh trung du miền núi khác, trên địa bàn tỉnh còn có nhiều khu công nghiệp đã và đang hình thành trong những năm qua, kể từ khi tái lập tỉnh đến nay, do phát triển đúng hớng, phù hợp với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng nên các chỉ tiêu kinh tế xã hội ở tỉnh Phú Thọ đều tăng.

    Đồ thị 2: Nhiệt độ không khí trung bình tháng trong năm.
    Đồ thị 2: Nhiệt độ không khí trung bình tháng trong năm.

    Thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ

    • Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi trong địa bàn tỉnh Phú Thọ

      Nguyên nhân tăng chủ yếu là do có thông t sửa đổi – bổ sung ngày 04/07/2003 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có thông t số 74 sửa đổi bổ sung tiêu trí định lợng quy định tại thông t số 69 ngày 23/06/2000 để xác định là kinh tế trang trại: một hộ sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản là trang trại phải đạt một trong hai tiêu trí về giá trị sản lợng hàng hoá và dịch vụ bình quân một năm hoặc về quy mô sản xuất của trang trại. Bên cạnh kết quả đã đạt đợc, kinh tế trang trại chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ còn tồn tại : sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại còn mang tính tự phát, phân tán, manh mún, cha có sự hớng dẫn và giúp đỡ của Nhà nớc, nhiều trang trại còn thiếu vốn, đất đai để sản xuất và nhiều trang trại vẫn còn bế tắc trong việc tiêu thụ sản phẩm ra thị trờng, chi phí cao, giá thấp dẫn đến lãi thấp thậm chí bị lỗ, ngời lao động về trình độ chuyên môn còn hạn chế việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật còn lúng túng..quản lý kinh tế còn kém hiệu quả. Cụ thể: Cơ giới hoá còn cha phát triển, việc thay thế các công cụ lao động thủ công thô sơ bằng công cụ máy móc, thay thế động lực ngời còn diễn ra chậm chạp, nguyên nhân sâu xa là các hộ trang trại còn thiếu vốn, nên việc tang bị cho việc sử dụng máy móc thiết bị thay thế sức lao động con ngời còn cha đợc quan tâm nhiều , sản xuất vẫn còn lạc hậu, hệ thống trang bị máy móc, đặc biệt trong lĩnh vực tin học để quản lý còn cha biết đến, quản lý sản xuất còn cha có hệ thống.

      - Kế hoạch năm 2004 của toàn huyện phát triển thêm và đạt tổng số lợn là 735 lợn nái, trong đó nái ngoại 685 con, và 50 con nái nội, với vốn dự kiến đợc vay năm 2004 là 4 tỷ đồng, với đà phát triển này của huyện Phù Ninh cũng nh ở các huyện khác thì toàn Tỉnh Phú Thọ sẽ có một lợng lợn thịt đớc sản xuất ra hàng năm cao, không những chỉ đáp ứng cho nhu cầu thị trờng trong tỉnh mà còn có thể cung cấp ra thị trờng trong cả nớc, và xu hớng xuất khẩu sang các nớc khác theo chơng trình xuất khẩu của Tỉnh.

      Đánh giá về sự phát triển các trang trại chăn nuôi ở Tỉnh Phú Thọ

        Về thị trờng: thị trờng đầu vào, đầu ra còn bấp bênh, trang trại đầu vào nh giống, thức ăn chăn nuôi, bảo vệ vi sinh vật còn hạn chế, đặc biệt là thức ăn gia súc phải nhập ở nơi xa, chi phí cao, giá thành cao, con giống cha thực sự đảm bảo về chất l- ợng; thị trờng đầu ra bấp bênh , phạm vi hẹp, cha chiếm lĩnh đợc thị trờng lớn, thị tr- ờng tiêu thụ vấn chủ yếu trong địa bàn tỉnh, huyện, cha đa ra đợc thị trờng bên ngoài. + Nguyên nhân khách quan: Phú Thọ là tỉnh miền núi đời sống nhân dân nhìn chung còn nghèo, cha có tích luỹ, trình độ còn hạn chế, do đó nhiều hộ cha có điều kiện nhất là vốn về đầu t và sản xuất , mặt khác giá cả sản phẩm của thị trờng đầu ra luôn mất ổn định, những hộ tuy có điều kiện nhng cha mạnh dạn dầu t vào sản xuất , mở rộng quy mô trang trại.

        Phơng hớng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở Tỉnh Phú Thọ

        • Các chính sách đối với việc phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở Tỉnh Phú Thọ
          • Phơng hóng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ
            • Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ

              - Tỉnh Phú Thọ thực hiện chỉ đạo các chính sách phát huy kinh tế tự chủ hộ nông dân, phát triển kinh tế trang trại đi đôi với việc chuyển đổi hợp tác cũ, mở rộng các hình thức kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh giữa các hộ nông dân, giữa các trang trại các thành phần kinh tế khác để tạo động lực, sức mạnh tổng hợp cho… nông nghiệp nông thôn phát triển. Mô hình này phù hợp với nơi có diện tích đất hẹp không có đồng cỏ trang trại, dễ quản lý cũng nh chăm sóc phòng ngừa dịch bệnh cho dê, chỉ cần vài trăm mét vuông đất trong thị xã cũng có thể trở thành chủ trang trại chăn nuôi, nếu có nguồn thức ăn chủ động, chủ yếu là các loại cỏ lá ven chân đê, sông Dinh thuộc ph… ờng Phớc Mỹ thị xã Phan Rang, Tháp Tràm Ninh Thuận đã xuất hiện nhiều trại nuôi dê (cả cừu) của nông dân, công nhân viên chức, trong đó có trại nuôi dê của anh Phạm Đức Toàn công nhân lái xe nhà máy xi măng Phơng Hải ở Ninh Thuận. Đây là mô hình kinh tế trang trại phổ biến và phù hợp với tiểu vùng 2, sản xuất theo phơng thức nông lâm kết hợp V-A-C hoặc R-V-A-C, đa dạng hoá sản phẩm, trong đó đẩy mạnh chăn nuôi kết hợp vừa đai gia súc, gia súc, gia cầm, gắn với trồng trọt, loại hình này đợc hình thành và phát triển ở tiểu vùng 2 nh ở Đoan Hùng, Hạ Hoà, Thanh Ba, Cẩm Khê, Phù Ninh, Tam Nông.

              - Đó đến lỳc mỗi địa phơng cần xỏc định rừ và khuyến cỏo cho cỏc chủ trang trại sản xuất ra các sản phẩm hàng hoá, nhằm đáp ứng cho nhu cầu thị tròng nào, để từ đó có hớng chỉ đạo các chủ trang trại lựa chọn các yếu tố đầu vào nh con giống, thức ăn chăn nuôi, vệ sinh thú y và các yếu tố đầu ra nh sản phẩm giết mổ, bảo quản sản phẩm hàng hoá, vận chuyển đáp ứng đợc những đòi hỏi khắt khe của thị trờng đó.