MỤC LỤC
Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình ở Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí Hà Nội. Khái quát chung về tình hình trang bị và sử dụng TSCĐHH tại Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí Hà Nội. Mặt khác, phần lớn máy móc thiết bị hiện tại của Công ty đều là máy móc chuyên dùng (có một số ít là máy vạn năng), do vậy viậc chuyển hớng đầu t để sản xuất các sản phẩm khác rất khó khăn (vì sản xuất sản phẩm cơ khí là một ngành đặc thù).
Việc xác định nguyên giá căn cứ vào các chứng từ liên quan đến việc hình thành TSCĐ để lập biên bản nghiệm thu và bàn giao TSCĐ (bởi vì nguyên giá TSCĐ. là toàn bộ các chi phí bình thờng và hợp lý mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ. đó và đa TSCĐ đó vào vị trí sẵn sàng sử dụng). Việc xác định nguyên giá này chỉ xác định một lần khi tăng và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của TSCĐ, trừ trờng hợp do đánh giá lại, do xây dựng trang bị thêm hay tháo bớt, cải tạo nâng cấp làm tăng giảm thời gian sử dụng của TSCĐ. Việc đánh giá lại làm cho giá trị của TSCĐ đợc điều chỉnh phù hợp với mặt bằng giá cả hiện tại, từ đó đảm bảo cho việc tính khấu hao đúng đắn và kịp thời, tạo nguồn vốn tái đầu t và bảo toàn vốn cho Công ty.
TSCĐ đợc bảo quản sử dụng ở các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp, do vậy để phục vụ cho việc quản lý, sử dụng, kế toán tiến hành chi tiết đối với từng đối tợng ghi TSCĐ tại từng nơi bảo quản sử dụng. Kế toán sử dụng chữ cái in hoa làm loại tài sản, chữ số la mã làm nhóm tài sản, trong nhóm sử dụng chữ số thờng và số hiệu máy làm ký hiệu cho từng tài sản. Biến động tăng do mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành, Biến động giảm do… thanh lý, nhợng bán, Khi có sự tăng giảm TSCĐ, kế toán cần làm các thủ tục giao… nhận và căn cứ vào các chứng từ liên quan để ghi sổ kế toán.
Nh đã trình bày ở trên, đặc điểm TSCĐ của Công ty là ngành đặc thù, mà chủ yếu là máy móc chuyên dùng, cho đến nay hầu nh đã khấu hao hết, máy móc cũ, lạc hậu từ những năm 1970. - Trên cơ sở báo cáo về tình trạng của máy móc thiết bị, Giám đốc Công ty quyết. - Sau đó làm đơn đề nghị thanh lý gửi lên Tổng Công ty và Cục tài chính doanh nghiệp, kèm theo “Bảng tổng hợp TSCĐ chờ thanh lý”.
Cục tài chính và Tổng Công ty cử ngời xuống kiểm tra lại hiện trạng của TSCĐ, sau đó Cục trởng Cục tài chính quyết. - Giám đốc Công ty ra quyết định thanh lý và thành lập “Hội đồng xử lý thiết bị thanh lý” (Xem phần phụ lục), để giải quyết thiết bị thanh lý khi Công ty bán TSCĐ. - Số TSCĐ trên vẫn đợc giao cho các đơn vị, bộ phận có TSCĐ quản lý trong thời gian chờ Công ty có quyết định bán thu hồi giá trị thanh lý.
- Căn cứ vào điều lệ quy định của Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí - Căn cứ vào tình trạng máy móc thiết bị. - Căn cứ vào cuộc họp hợp đồng đánh giá TSCĐ của Công ty dụngcụ cắt và đo l- ờng cơ khí. Cục quản lý tài chính – Tổng Công ty máy-Thiết bị công nghiệp cho phép thanh lý một số loại tài sản cố định nh sau, thuộc tài sản cố định của Công ty.
Cụng ty khụng sử dụng thẻ TSCĐ mà chỉ sử dụng sổ đăng ký TSCĐ để theo dừi toàn bộ số TSCĐ hiện có và tình hình khấu hao TSCĐ ở Công ty và chi tiết đến từng loại tài sản. Vì Công ty chỉ thực hiện chi tiết ở phòng kế toán nên Công ty mở sổ: “Sổ chi tiết TSCĐ ở đơn vị sử dụng”, để theo dừi toàn bộ số mỏy múc thiết bị ở từng phõn xởng theo tình hình sử dụng. Sổ này theo dừi toàn bộ TSCĐ trong Cụng ty và chi tiết đến từng loại tài sản và từng đơn vị sử dụng, theo dừi tỡnh hỡnh khấu hao, giỏ trị cũn lại của TSCĐ theo từng nguồn vốn khác nhau.
Sổ chi tiết ở từng đơn vị sử dụng: Kế toỏn mở sổ này theo dừi toàn bộ TSCĐ chi tiết ở từng phân xởng sản xuất, phòng ban, theo từng loại tài sản, đối tợng ghi cụ thể. Theo dõi theo nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ theo từng năm sử dụng.
Để phản ánh tình hình giảm TSCĐ, kế toán sử dụng tài khoản 214, 211 và các tài khoản khác liên quan. Tại Công ty, TSCĐ hữu hình giảm chủ yếu do thanh lý (bán thanh lý). Chờ khi Công ty có quyết định bán thanh lý hay phá huỷ thu hồi phế liệu thì kế toán mới tiến hành ghi sổ.
Kết quả về thu nhập thanh lý (lãi) đợc hạch toán vào lãi hoạt động bất thờng.
Công việc sửa chữa lớn TSCĐ ở Công ty hàng năm đợc thực hiện theo kế hoạch đề ra. Do vậy để tránh sự biến động chi phí giữa các kỳ (nhằm ổn định chi phí) tránh gây ảnh hởng đến kết quả của kỳ có TSCĐ sửa chữa lớn phát sinh. Theo tôi Công ty nên tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
- Căn cứ vào thực trạng máy móc thiết bị nh: mức độ h hỏng, mức độ cần bổ sung thay thế …. - Căn cứ vào giá cả, chế độ hạch toán hiện tại năm kế hoạch, tình hình thực tế thực hiện về sửa chữa lớn năm vừa qua. - Tính và trích trớc chi phí sửa chữa lớn trong tháng bằng cách lấy tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cả năm theo kế hoạch chia cho 12 tháng và tiến hành ghi sổ theo định khoản sau: (đồng).
- Khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành: Căn cứ vào giá trị công trình quyết toán, kế toán ghi: (đồng). Nếu số chi phí thực tế nhỏ hơn số chi phí trích trớc thì hạch toán vào thu nhập.
Vì chủ yếu là máy móc chuyên dùng nên việc bán gặp nhiều khó khăn, vậy Công ty có thể mạnh dạn đầu t mua thêm một số máy móc khác nhằm đủ bộ trong dây chuyền sản xuất. - Cho thuê: Với cách đầu t nh trên Công ty có thể cho thuê (thuê tài chính hoặc thuê hoạt động), trớc hết nhằm giải quyết việc ứ đọng vốn, để có thêm thu nhập, thu hồi vốn để tái đầu t vào các loại TSCĐ khác. Thứ 2: Đối với nhóm TSCĐ chờ xử lý mà chủ yếu là máy móc thiết bị lạc hậu không còn phù hợp cho quá trình sản xuất sản phẩm hiện nay và số TSCĐ đã khấu hao hết (hết thời gian khấu hao).
- Đối với những TSCĐ cũ lạc hậu không còn phù hợp thì Công ty có thể bán cho những đơn vị làm phế liệu (sắt vụn), hoặc có thể phá huỷ để thu hồi phế liệu để có thể giải quyết vốn ứ đọng và giải phóng mặt bằng trong phân xởng sản xuất (vì số thiết bị này vẫn nằm trong các phân xởng sản xuất và chiếm một không gian không nhỏ trong phân xởng) gây trật trội cho quá trình sản xuất hiện nay. Nếu số khấu hao đã trích không phù hợp với giá trị hao mòn (do giá trị sử dụng ít hoặc do khấu hao quá nhanh) mà máy móc thiết bị vẫn sử dụng đợc bình th- ờng thì Nhà nớc cần cho Công ty đánh giá lại TSCĐ hay Công ty có biện pháp đánh giá lại nhằm phù hợp với mặt bằng giá cả hiện tại giúp cho Công ty bảo toàn vốn, làm chi phí hợp lý tránh hiện tợng lãi giả. Thứ 3: Đối với TSCĐ đang dùng, Công ty tiếp tục tích cực tìm kiếm hợp đồng, thị trờng tiêu thụ sản phẩm, nhằm sử dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị, nhằm giải quyết việc làm, đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viên.
- Tìm đến các nhà cung cấp nguyên vật liệu rẻ hơn (hiện nay nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu là nhập khẩu), có biện pháp vận chuyển, bảo quản nguyên vật liệu nhằm giảm đợc chi phí đầu vào cho nguyên vật liệu, có kế hoạch dự trữ hợp lý. - Thởng: Thởng thích đáng cho những sáng kiến, phát minh trong việc huy động công suất TSCĐ vào sản xuất, thởng cho bảo quản sử dụng tốt nhằm khuyến khích vật chất đối với từng ngời lao động. Thứ 5: Bộ phận kế toán cần tiến hành phân tích tình hình quản lý sử dụng TSCĐ, để từ đó thấy đợc những thiếu sót để khắc phục những hạn chế và phát huy những mặt mạnh, mặt thuận lợi.
Ngoài ra còn giúp cho các nhà quản lý đa ra các quyết định đúng đắn trong quá trình lập kế hoạch đầu t, mua sắm, trang bị hay thanh lý, nhợng bán TSCĐ để đem lại hiệu quả cao nhất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.