Các giải pháp thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu kính xây dựng và gốm sứ thuỷ tinh tại Việt Nam

MỤC LỤC

Chiến lược phát triển hướng ngoại

Chính sách của nhà nước là tiền lương và các chi phí khác, về nhân công phải thấp và lãi suất phải cao nhằm khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, như vậy vừa mang lại lợi nhuận, vừa tạo ra công ăn việc làm, góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp cho đất nước. Do vậy, đối với các nước NICs trong thời kỳ đầu thực hiện chiến lược hướng ngoại thường tập chung vào sản xuất hàng công nghiệp và dịch vụ sử dụng nhiều lao động làm cho chi phí sản xuất sẽ tương đối thấp so với thị trường quốc tế.

Các xu hướng phát triển của thương mại quốc tế có ảnh hưởng tới xuất khẩu

Xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu, trong mối quan hệ đó, giữa các quốc gia thành viên có sự giàng buộc theo quy định chung của khối. Nói cách kháI quát nhất, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các quốc gia thực hiện mô hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào các định chế kinh tế và tàI chính quốc tế, thực hiện thuận lợi hoá và tự do hoá thương mại, đầu tư vào các hoạt động kinh tế đối ngoại khác.

Sự phát triển của khoa học công nghệ

Các quốc gia trong cùng một tổ chức hợp tác quốc tế sẽ được hưởng những lợi ích mà tổ chức đó mang lại, xong các quốc gia này phảI chịu những giàng buộc mà tổ chức kinh tế này đưa ra. Việc đưa khoa học công nghệ vào sản xuất đã làm cho năng suất lao động tăng cao, tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm giá thành tạo nên sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp.

Một số xu hướng phát triển khác của thương mại quốc tế

Theo lý lẽ này thì, các loại thuế nhập khẩu sẽ làm dịch chuyển một phần thu nhập của người tiêu dùng giàu có hơn sang cho những người sản xuất các loại hàng hoá được sản xuất trong nước tương ứng các hàng hoá nhập khẩu. Nhưng chúng ta cần phải hạn chế dần xu hướng này vì nó có thể làm cho các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào sự bảo hộ của nhà nước, làm giảm động lực phát triển của các doanh nghiệp.

Hoạt động về xuất khẩu hàng hoá 1. Khái niệm về xuất khẩu hàng hoá

Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với phát triển kinh tế 1. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá với tăng trưởng kinh tế

Nước ta chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm thô, sản phẩm có lợi thế về lao động nên xuất khẩu đã đóng góp rất nhiều trong việc giảI quyết việc làm và tăng thu nhập cho người dân. Từ đó, có sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế do một số người thay vì sản xuất hàng hoá trước đây mà chuyển sang sản xuất kinh doanh mặt hàng xuất khẩu nhằm tăng doanh thu và tăng thu nhập.

Thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàng kính xây dựng

Quá trình hình thành và phát triển của ngành kính xây dựng ở Việt Nam

    Kính hoa văn trang trí trắng và màu được sản xuất trên dây truyền hiện đại và đồng bộ của CHLB Đức có chiều dày từ 3- 10 mm, có 3 loại: xanh lá cây, xanh da trời, màu trà, với nhiều loại hoa văn sắc nét: kính ô ly trơn hoa, kính hoa hải đường, vân mây, kim cương…phù hợp với tiêu chuẩn DIN EN 572- 1996 CHLB Đức. Dây truyền sản xuất của công ty kính nổi được đầu tư thiết bị đồng bộ, hiện đại từ khâu phối liệu, lò nấu, tạo hình, ủ, cắt, bẻ đến khâu phụ trợ sản xuất như: điện, nước, khí bảo vệ đều được tự động hoá, điều khiển bằng hệ thống điều khiển tiên tiến PLC và DCS của Mỹ, Đức, ý, với phần mềm điều khiển do hãng EMERSON của Mỹ cung cấp. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có sự phát triển khá và ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn trên 7%, song song với đó là sự phát triển của các ngành công nghiệp với tốc độ tăng trưởng khá cao trên 10%, các ngành công nghiệp kéo nhau cùng phát triển thông qua các “mối liên hệ ngược” và “mối liên hệ xuôi”.

    Thực trạng xuất khẩu mặt hàng kính xây dựng và gốm sứ thuỷ tinh

      Trong điều kiện hiện nay, khi khoa học kỹ thuật và công nghệ có những bước phát triển nhanh chóng, cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin và sức ép gay gắt của cạnh tranh thị trường, sự tồn tại của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào khả năng thích ứng với những đột biến của thị trường mà còn phụ thuộc rất lớn vào việc hoạch định chiến lược dài hạn của kinh doanh. Trong thời gian qua, công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu đã kết hợp với các công ty sản xuất thuộc Tổng công ty Viglacera và các công ty trong nước như VFG, VIFG, Công ty kính Đáp Cầu, công ty kính nổi Bình Dương…đã không ngừng đẩy nhanh sản xuất và đa dạng hoá các loại sản phẩm, đưa ra nhiệu loại mặt hàng mới ra thị trường với đủ các loại kích. Hiện nay, thị trường của ngành gốm được mở rộng ra thị trường của châu á, mặc dù ở gần nhưng trứơc đây sản phẩm của ta xuất khẩu sang thị trường châu á còn khiêm tốn do sức cạnh tranh của ta còn kém hơn so với các nước trong khu vực như Trung Quốc , Malaixia, Thái Lan,…Nhưng với công nghệ ngày càng tiên tiến và hiện đại, các sản phẩm của chúng ta ngày càng có chất lượng cao và được thị trường chấp nhận.

      Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu chuyên kinh doanh các mặt hàng phục vụ cho xây dựng như: các loại kính xây dựng như kính tấm, kính cán, kính kéo ngang, kính an toàn, các sản phẩm sau kính, gương, gạch ốp lát, sứ vệ sinh… Như vậy, ta có thể thấy các mặt hàng xuất khẩu của công ty khá đa dạng và phong phú được xuất khẩu sang nhiều thị trường khác nhau. -Do đầu tư ồ ạt đến nay công suất của gạch ốp lát Ceramic, Granite đã vượt xa so với nhu cầu của thị trường nội địa nên tạm dừng đầu tư mới, tập trung đầu tư khai thác chế biến nguyên liệu caolin, feldspat, frit, men màu cho gốm sứ để ổn định sản xuất vì một số nguyên liệu này chúng ta vẫn phải nhập khẩu vì thế nếu sản xuất được thì sẽ tiết kiệm được nguồn lực và giảm giá thành của sản phẩm.

      Bảng 1: Doanh thu tiêu thụ hàng đại lý năm 2003.
      Bảng 1: Doanh thu tiêu thụ hàng đại lý năm 2003.

      Những khó khăn, hạn chế trong quá trình xuất khẩu

      Trong năm vừa qua, tốc độ tăng trưởng của mặt hàng này tăng lên rất nhanh, nguyên nhân là do những sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc đã sang với nhiều mẫu mã, chủng loại đa dạng: chậu hoa gốm sứ, chậu gốm đan tre, …còn chúng ta vẫn chưa xuất khẩu được nhiều, chủ yếu là chậu gốm kiểu Hà Nội, chậu gốm nhỏ… với số lượng không đáng kể. - Với thị trường Nhật Bản là một thị trường khó tính, đối với mỗi loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ, người tiêu dùng Nhật Bản luôn quan tâm tới 3 yếu tố: nguyên liệu sản xuất, phương pháp tạo ra sản phẩm và yếu tố truyền thống thể hiện trong từng sản phẩm. Hơn thế nữa, một trong những khó khăn đặt ra trước mắt chúng ta là nguyên liệu cho sản xuất đang dần cạn kiệt: diện tích đất sét, đất cao lanh, đất đỏ, bị thu hẹp do đó sẽ ảnh hưởng đến sản xuất mặt hàng gốm sứ thuỷ tinh.

      Một số giảI pháp đẩy nhanh hoạt động xuất khẩu của công ty

      • Về phía nhà nước
        • Về phía công ty 1. Tìm kiếm thị trường

          Sử dụng tất cả các hình thức kinh tế đang phát huy tác dụng, đồng thời sử dụng một cách hợp lý các hình thức mới, đan xen nhau nhằm khai thác một cách có hiệu quả các thế mạnh của đất nước, đó là quy luật dựa trên cơ sở nắm bắt các quy luật phát triển đa dạng các hoạt động kinh tế đối ngoại trên tất cả các mặt: xuất nhập khẩu hữu hình và vô hình, đầu tư nước ngoài và các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ. Nó không đơn thuần là quan hệ kinh tế thông thường mà nhiều khi quan hệ kinh tế này chỉ được xác lập trên cơ sở của hoạt động chính trị- ngoại giao với tư cách là người mở đường, khai thông các quan hệ kinh tế và ngược lại các quan hệ kinh tế phát triển lại góp phần củng cố cho mối quan hệ chính trị được bền chặt và thuận lợi. Trong thông tư 82 của Bộ TàI Chính năm 1997: “ Để hàng hóa nhập khẩu được coi là nguyên vật liệu trực tiếp để đưa vào sản xuất, doanh nghiệp phảI có dây truyền sản xuất sản phẩm, thực sự đầu tư và có đủ năng lực sản xuất để sản xuất sản phẩm có dùng nguyên liệu, vật tư nhập khẩu, phảI có ý kiến xác nhận của cơ quan chủ quản”.

          - Củng cố công tác Marketing, thường xuyên nghiên cứu thị trường, lập báo cáo thông tin thị trường đối với tất cả các sản phẩm công ty đang kinh doanh và các thông tin về đối thủ cạnh tranh về các mặt: công nghệ, mẫu mã, thị phần, doanh số tiêu thụ, chiến lược bán hàng,… từ đó có phương án kinh doanh với từng thị trường. Trong thời gian tới, để có thể vực dậy ngành sản xuất kính xây dựng nước nhà thì một trong những giải pháp quan trọng phải đưa ra là cần có một hệ thống các văn bản pháp luật kiểm soát nhập khẩu kính xây dựng, đồng thời cũng cần phối hợp với các cơ quan hải quan để có thể phát hiện và xử lý những trường hợp nhập lậu kính xây dựng vào nước ta.Trong thời gian tới Nhà nước cũng cần có chính sách hỗ trợ về nhiều mặt đặc biệt là đầu tư tài chính cho việc xây dựng mới các nhà xưởng hiện đại để có thể cạnh tranh được với hàng ngoại nhập.

          Bảng 8: Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn  2006- 2008.
          Bảng 8: Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2006- 2008.