Hình thành Năng lực Tự Học Sinh Viên Qua Quá Trình Dạy Học Môn Động Vật Học Có Xương Sống

MỤC LỤC

Tự học hoàn toàn (học với sách, không có thầy bên cạnh) Ở đây ta cũng hiểu sách là do một ông thầy viết ra, nên học có sách

Sự cố gắng này mới đúng là tự học, nó tồn tại cùng "học" như hình với bóng, ta thấy hai người cùng học một thầy thì phần thầy giảng là như nhau đối với hai người nhưng kết quả học tập lại phụ thuộc vào sự cố gắng tự học của mỗi người bắt đầu ngay từ khi nghe giảng, người này có thể nghe thầy giảng một cách chăm chú, người kia nghe giảng lơ đãng, thế là phần tự học đã khác nhau rồi. Vì vậy, phải học một cách hệ thống với thầy rồi với sách và ngày nay cách học đó phải dẫn tới thông minh, sáng tạo, học một biết mười vì nắm chắc kiến thức cơ bản, có hệ thống, rồi năng lực tự học, tư duy với một tư cách tốt đẹp mà tự mình tìm đến nhiều kiến thức khác nhờ cả vào công phu sưu tầm lẫn công phu tự mình nghĩ ra.

Tính tất yếu của việc hình thành năng lực tự học qua giảng dạy học phần "Động vật học có xương sống"

Như vậy, trên cơ sở hiểu được các phương pháp tự học, ta có thể vận dụng vào trong giảng dạy học phần Động vật học có xương sống - Sách dùng cho SV CDDSP để hình thành năng lực tự học của học phần này. Bước 6: Đánh giá sự can thiệp: Nhằm mục đích xác định giá trị của nội dung so với những chỉ tiêu đề ra, tập trung vào xem xét những vấn đề phát hiện ra đã được giải quyết đến mức độ nào, thường là dựa trên những mặt chất lượng, hiệu quả và triển vọng.

Khả năng hình thành năng lực tự học trong dạy học phần

* Như vậy là từ yếu tố "Hướng dẫn học" như trên mà ta có thể thực hiện tiếp được yếu tố thứ hai là: Tạo điều kiện thuận lợi để người học tự thể hiện mình ở chỗ: Sau khi GV nêu ra một loạt câu hỏi như trên thì ở mỗi SV (hoặc nhóm nhỏ) sẽ có suy nghĩ riêng để xác định mục tiêu của chủ đề này, cũng như xây dựng cấu trúc nội dung của chủ đề với những cách khác nhau. Tóm lại, đối với học phần "Động vật học có xương sống", đây là học phần trong số các học phần của chương trình cao đẳng sư phạm dễ giảng dạy theo hướng hình thành năng lực tự học cho sinh viên, để hình thành năng lực tự học cho sinh viên khi học học phần này đạt hiệu quả cao cần có: "Tài liệu hướng dẫn tự học" cho sinh viên.

Phương pháp xác định thực trạng 1. Phương pháp điều tra

Cũng có thể, GV đưa ra câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan, câu hỏi tự luận, nêu cấu tạo theo kiểu trả lời ngắn, để SV làm bài, rồi dựa trên kết luận của GV, SV tự kiểm tra, tự đánh giá. + Phương pháp dạy học mà anh (chị) dùng để giảng dạy học phần "Động vật học có xương sống" theo hướng hình thành năng lực tự học cho SV có được sử dụng thường xuyên hay không?.

Kết quả thực trạng năng lực tự học ở sinh viên CĐSP

+ Sinh viên năm thứ 1: Lớp hóa sinh K24 - Trường CĐSP Bắc Ninh + Sinh viên năm thứ 3: Lớp hóa sinh K22- Trường CĐSP Bắc Giang - Nội dung điều tra: chúng tôi tập trung kiểm tra về nhận thức vấn đề hình thành năng lực tự học cho SV các trường CĐSP hiện nay, qua việc dùng phương pháp điều tra thông qua việc đặt câu hỏi cho 59 SV ở hai trường CĐSP Bắc Ninh và CĐSP Bắc Giang. - Nội dung điều tra: Trước khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi đã tiến hành kiểm tra sinh viên ở hai trường CĐSP Bắc Ninh và Bắc Giang về khả năng hình thành năng lực tự học sau khi đã học xong năm chương bằng một bài kiểm tra thực nghiệm khách quan ở trên lớp 20 phút (câu hỏi mang tính chất hình thành năng lực tự học cho sinh viên).

Bảng 1.1: Kết quả điều tra về mặt nhận thức vấn đề  hình thành năng lực tự học cho sinh viên các trường CĐSP
Bảng 1.1: Kết quả điều tra về mặt nhận thức vấn đề hình thành năng lực tự học cho sinh viên các trường CĐSP

Nguyên nhân của thực trạng

- Tài liệu phục vụ cho việc học tập học phần "Động vật học có xương sống" còn thiếu đặc biệt là tài liệu tham khảo. Để có thể giúp cho giáo dục Việt Nam phát triển và tăng tốc đuổi kịp được các nước phát triển vào đầu thế kỷ XXI, chúng ta cần hình thành cho sinh viên năng lực "Học tập suốt đời".

Học tập suốt đời được quan niệm là chìa khóa mở cửa vào thế kỷ XXI

Giáo dục dù tiến hành ở nhà trường, ở gia đình, ở cộng đồng… phải làm cho học sinh có một cách nhìn đúng về thế giới, phải giúp cho học sinh khám phá ra mình là ai, và chỉ khi đó, mới có thể thực sự đặt mỡnh vào địa vị người khỏc để hiểu rừ những tỏc động qua lại và có thái độ đúng đắn, để có thể cùng sống với nhau trong sự tôn trọng lẫn nhau. Học để cùng sống với nhau có nghĩa là mong cam kết làm việc với nhau lâu dài, cảm nhận sâu sắc được tính phụ thuộc lẫn nhau trong việc thực hiện những dự án chung và nảy sinh qua thực tiễn làm việc với nhau, nhiều nhân tố mới có thể biến đổi những căng thẳng thành sự đồng tâm, đoàn kết trong những cố gắng chung, với tinh thần tôn trọng những giá trị của sự đa phương, đa dạng của sự hiểu biết lẫn nhau và của công cuộc bảo vệ nền hòa bình.

Biện pháp hình thành năng lực tự học giúp cho người học nắm vững kiến thức

Ở bậc cao đẳng, đại học tuy đã chuyên môn hóa, nhưng không nên giữ định kiến như xưa: "Giang sơn nào, anh hùng ấy", mà giang sơn này cũng có thể cần đến anh hùng kia như văn học, nghệ thuật cũng cần đến bộ óc toán học, ngược lại toán học cũng cần đến những tâm hồn nghệ thuật. Cũng phải nói thêm rằng: Trong tương lai khi máy tính đã được dùng phổ biến và khá điêu luyện làm công cụ dạy học và mỗi SV có một cái trong tay thì trong giáo dục giáp mặt, sẽ có điều kiện tập trung thì giờ cho việc rèn luyện trí thông minh, trong đó có rèn luyện tư duy biện chứng.

Người tự học - tích cực tự mình tìm tòi, phát hiện ra kiến thức Hiện nay việc dạy học mà hướng vào hoạt động gia công, xử lý thông tin

Ngoài ra cũng nên rèn luỵen các kỹ năng hỗ trợ trí nhớ máy móc như: Nhớ từ trong học ngoại ngữ, nhớ các công thức toán, lý, hóa hoặc như đặt thơ, đặt vè để nhớ, hoặc dùng những hình ảnh liên tưởng để nhớ. Như vậy thì đặt câu hỏi và nghiên cứu theo nhóm nhỏ như vừa nêu trên chỉ là hai trong tám phương pháp xử lý thông tin để người học hình thành cho mình kiến thức và kỹ năng.

Người học tự học, tự lực nghiên cứu, khám phá ra kiến thức mới Thật vậy, đối với người học không phải được đặt trước những kiến

Vậy cách làm ở đây của tài liệu hướng dẫn là đặt ra những câu hỏi dẫn dắt dẫn SV khám phá ra lôgic của quá trình tư duy.

Người tự học phải có khả năng lập kế hoạch học tập

Hướng dẫn sinh viên biết cách kế hoạch hóa, để quản lý thời gian

- Xác định giới hạn thời gian thực hiện để hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể (Ví dụ trong học phần động vật học có xương sống thì khi học chương I có 3 tiết mà phân phối chương trình 4 tiết trên tuần và mỗi buổi 2 tiết cho nên tiết 4 của tuân thứ nhất ta nghiên cứu sang chương II một phần). * Tóm lại, để hình thành năng lực quản lý kế hoạch học tập, bước đầu GV phải thông báo cho người học biết: Kế hoạch học tập của học phần "Động vật học có xương sống" (hoặc bất cứ học phần nào cũng vậy), rồi từ đó người.

Người tự học có khả năng tự nắm vững nội dung kiến thức Trước hết người tự học phải hiểu rằng

Bài tập, câu hỏi, đề tài Hoạt động tự học với sách Tri thức mới Và như thế thì hoạt động dạy được quy về hoạt động nêu vấn đề, bài tập, đề tài và hoạt động học được đặc trưng bởi quá trình thu thập, gia công, xử lý tài liệu thu được từ đọc sách bằng các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, chứng minh, khái quát hóa…. (Chim có những bản. năng gì?) Trí khôn của chim. Ngôn ngữ các loài chim. * Dạy SV biện pháp xác định và tách ra ý chính từ tài liệu đọc. - Dạy cho SV khi đọc một bài, một phần, hay cả tài liệu biết tự đặt ra câu hỏi: Tài liệu đề cập đến vấn đề gì? Những khía cạnh nào liên quan đến vấn đề đó? Trong số các đặc điểm, nội dung mô tả đối tượng, hiện tượng thì đặc điểm nào là chủ yếu, quan trọng cần phải sử dụng để giải quyết vấn đề. GV yêu cầu SV diễn đạt ý chính từ nội dung đọc được, đặt đề mục cho phần đã đọc sao cho phản ánh được ý chính đó. Cách đặt tên cho đề mục là rất quan trọng và chính đó cũng là một sản phẩm của tài liệu đọc và nghiên cứu tài liệu. SV biết nhận biết ý chính của tài liệu đọc thực chất đã có kiến thức về chủ đề bài học, do đó họ sẽ ghi chép nội dung đọc được một cách có định hướng chọn lọc. - Tài liệu này đề cập tới những vấn đề gì về đời sống các loài chim?. - Sau đó diễn đạt các ý chính đọc được sao cho phản ánh được vấn đề đặt ra là:. * Dạy cho SV biện pháp phân loại tài liệu đọc:. - Biện pháp xác định, diễn đạt ý chính từ nội dung bài đọc làm cơ sở cho việc phân loại nội dung bài đọc. - Phân loại nội dung tài liệu đọc được dựa trên sự phân tích cấu trúc lôgic bài học. - SV luyện tập sắp xếp ý theo một trình tự phù hợp từ đó liệt kê những luận điểm, khái niệm, những nội dung chủ yếu kèm theo những dẫn chứng, chứng minh cho luận điểm chính đó. Tóm lại, SV sau khi xác định được ý chính quan trọng, cần phải nêu các ý có liên quan làm sáng tỏ ý chính. SV cần phân biệt những thành phần đó để khi trình bày nội dung đọc biết lập luận với những chứng minh, dẫn chứng xác thực, chặt chẽ thuyết phục. - Kỹ năng SV tự đặt câu hỏi là rất quan trọng. Trong thực tế SV thường quen với việc trả lời câu hỏi do người khác hỏi hơn tự mình đặt ra câu hỏi, để tự trả lời hay hỏi người khác. - SV phải biết đặt câu hỏi ngay cả khi mới bắt đầu học. - Đặt câu hỏi là một biểu hiện của tư duy tích cực, sáng tạo, chủ động. - Đặt câu hỏi giúp cho học liên hệ kiến thức mới với kiến thức đã học, kiểm tra lại kiến thức của mình. - Có thể nói biết đặt câu hỏi là trình độ cao của sự thông hiểu nội dung đọc được từ sách. Đặt được câu hỏi là tiêu chí quan trọng của sự tiến bộ học tập của SV. - Câu hỏi do SV tự đặt ra hoặc do GV nêu ra cho SV trả lời có nhiều dạng khác nhau: Đòi hỏi tái hiện, phân tích sự kiện, hiện tượng, so sánh, tìm nguyên nhân, kết quả… Các câu hỏi yêu cầu diễn đạt sao cho SV có thể kiểm tra nhiều mức độ khác nhau về kiến thức, kỹ năng tư duy. - Trong nghiên cứu sinh học có rất nhiều các dạng câu hỏi: Phân tích cấu tạo cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, tế bào phân tử, quần thể, quần xã… Các câu hỏi yêu cầu nêu các đặc điểm sinh lý, sinh hóa, sinh thái, câu hỏi yêu cầu thiết lập mối quan hệ cấu tạo - chức năng, câu hỏi yêu cầu chứng minh sự tiến hóa…. Câu hỏi: 1) Hoạt động ngày đêm của các nhóm chim được gắn với sự dinh dưỡng của chúng như thế nào?.

Hình dạng  cơ thểVỏ da
Hình dạng cơ thểVỏ da

Người tự học phải có khả năng vận dụng kiến thức

Ví dụ: Bạn muốn hiểu một vấn đề hay một chương mục (như chương VI - Lớp chim - Động vật có xương sống) mà chưa biết vận dụng được (tức học xong chương VI - Lớp chim mà không biết được để làm gì?) thì không thể nói là đã hiểu về vấn đề đó hay chương mục đó. * Có vận dụng thì bạn mới thấy kiến thức đó là rất cần thiết, cần thiết cho việc trả lời các câu hỏi, làm bài tập, cần thiết để vận dụng vào các môn học khác hay vào thực tế công việc của mình ở một góc độ nào đó hoặc nhờ vào kiến thức đó bạn có thể lý giải được một hiện tượng nào đó trong tự nhiên hoặc trong xã hội, lúc ấy bạn sẽ thấy sự bổ ích và hứng thú với kiến thức bạn đã học được, từ đó bạn càng hăng say khám phá những kiến thức mới.

Người học là phải có khả năng diễn đạt kiến thức bằng quan điểm của riêng mình

+ Người học nên diễn đạt ý kiến bằng chính ngôn ngữ của mình thay vì nhắc lại lời trong sách giáo khoa hoặc lời giảng của GV. + Nên tạo cơ hội cho những người khác nêu ra câu hỏi và trình bày sự hiểu biết của họ.

Người tự học cần có khả năng tự hoàn thành nhiệm vụ học tập theo mục tiêu đề ra

Thật ra, người học đã học thấy từ thời một, thay thế cho bài giảng có sẵn, thầy đã đặt ra cho trò trước một hệ thống tình huống và định hướng cho trò tự mình xử lý tình huống, trò phải nắm bắt được và học theo những gì mà thầy, cô hướng dẫn. Như thế: Qua tổng số các chủ đề của tất cả môn học, từ năm học này đến năm học khác, qua biết bao nhiêu lần tìm hiểu, giải quyết chủ đề, xử lý tình huống, ngay từ trên ghế nhà trường người học đã tự lực hình thành và phát triển dần dần cho bản thân mình nhân cách một con người hành động, con người thực hiện tự chủ, năng động và sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề, có năng lực tự học sáng tạo.

Quy trình chung hướng dẫn học một chủ đề

Học cách ứng xử của thầy trước những tình huống gay cấn nổi lên trong quá trình hoạt động tập thể, cách phân tích, tổng hợp các ý kiến khác nhau để đi đến kết luận. Sự đánh giá của thầy phải có tác dụng giáo dục thực sự, tức là hỗ trợ cho người học tự đánh giá, tự điều chỉnh, thực hiện thao tác trên đây và tự học có hiệu quả.

Giải thích quy trình - hướng dẫn học 1 chủ đề

+ Nếu chỉ định mà SV không trả lời được → có thể hỏi SV khác, có thể nêu vấn đề bằng từ ngữ khác, có thể sử dụng phương tiện trực quan để làm rừ vấn đề, cú thể yờu cầu SV xem lại giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo. Sự trao đổi ý kiến giữa SV-SV, SV-GV về thao tác, hành dộng trong những trường hợp dạy học cụ thể, đã giúp SV tiếp thu hành động, vận dụng hành động có tính quy luật một cách có ý thức.

Ví dụ minh họa cho quy trình chung hướng dẫn học một chủ đề thuộc học phần động vật học có xương sống

+ Kỹ năng: Hình thành kỹ năng xây dựng cấu trúc (nội dung về quan hệ mật thiết về cấu tạo ngoài và chức phận của chim thích nghi cao độ với đời sống bay lượn). Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây: Những đặc điểm nào của hình dạng cơ thể và vỏ da chim có cấu tạo liên quan mật thiết với chức phận để thích nghi cao độ với đời sống bay lượn.

Hướng dẫn sinh viên nắm vững kế hoạch học một chủ đề

Tên chủ đề: Trình bày mối quan hệ mật thiết về mặt cấu tạo và chức phận của vỏ da, hệ hô hấp, tuần hoàn thích nghi với đời sống ở cạn của bò sát. + Kiến thức: Cấu tạo vỏ da, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn của bò sát phù hợp với chức phận sống để thích nghi với đời sống ở cạn.

Hướng dẫn sinh nắm vững các nội dung học

Hoặc GV bằng bài tập gợi ý cho người học suy nghĩ, để tổ chức SV nghiên cứu tài liệu mới, yêu cầu SV nghiên cứu phân tích sự kiện, so sánh để đi đến kiến thức mới, hoặc củng cố kiến thức, hệ thống hóa kiến thức. - Chủ đề: Trình bày mối quan hệ mật thiết về cấu tạo hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn của lớp chim thích nghi cao độ với đời sống bay lượn.

Hướng dẫn sinh viên phương pháp tự kiểm tra, tự đánh giá Để hình thành cho sinh viên phương pháp tự kiểm tra, tự đánh giá, giáo

- Kết quả thu được trong quá trình kiểm tra, đó là những số liệu thô, chưa có kết luận và cũng chưa chỉ ra được bản chất của số liệu. Trong giáo dục không phải lúc nào cũng định lượng được mà nhiều khi ta phải sử dụng phương pháp định tính tức là phân tích chất lượng.

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Cách tiến hành thực nghiệm 1. Trước khi thực nghiệm

Còn thực nghiệm là các biện pháp hình thành năng lực tự học dạy cho SV lớp Hóa - Sinh K24 - CĐSP Bắc Ninh qua 2 chương dạy thực nghiệm là Chương 6 và Chương 8 thuộc học phần Động vật học có xương sống. - Đầu tiên trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi giành 2 tiết đầu giảng dạy lý thuyết (làm cơ sở để hình thành năng lực) và bước đầu hướng dẫn SV làm quen với biện pháp hình thành năng lực tự học - để từ đó, mà các lần tiếp theo SV tự hình thành cho mình kỹ năng và cuối cùng sẽ hình thành cho bản thân năng lực tự học.

Tự học là gì?

Đặt vấn đề: Với tham vọng của đề tài này, chúng tôi giúp các em SV CĐSP hình thành cho mình năng lực tự học - tự học suốt đời trong khi học, học phần: "Động vật học có xương sống". Mô hình là hình thức diễn đạt ngắn gọn theo một ngôn ngữ nào đó về các đặc trưng chủ yếu của một đối tượng để nghiên cứu đối tượng ấy (Hoàng Phê, và cộng sự 2000).

Hướng dẫn sinh viên "Tự học" một chủ đề thuộc học phần

    Thức ăn được tiêu hóa hết (triệt để). Phần 2: Hướng tiến hóa qua hệ tuần hoàn của động vật ngành dây sống. Đại diện Sự hoàn thiện dần. vẽ tổ chức cấu tạo cơ thể Phù hợp. với chức năng Thích nghi với ĐKS 1. tiêm - Chưa có tim - Hệ mạch nguyên thủy - Hệ mạch có cấu tạo điển hình của động vật có xương sống bậc thấp, ở nước. - Máu nguyên thủy: không mầu chỉ có huyết tương và bạch cầu. Sự trao đổi kém Ở nước. tròn - Tim có: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất - Cấu tạo đặc trưng cho vòng tuần hoàn đơn của ĐVCXS ở nước - Máu có thuyết tương và tế bào máu. Trao đổi thuận tiện Ở nước. - Máu trong tâm thất là máu pha hỗn. hình thành thêm vách hút) - Máu đỡ pha trộn. Chưa chuyên hóa sâu ở đời sống. thất) Chưa máu động mạch, nửa phải chứa máu tĩnh mạch. Nhận xét chung: Sau khi thực nghiệm xong, vẫn những câu hỏi kiểm tra để đánh giá thực trạng khả năng hình thành năng lực tự học cho SV CĐSP (đối với Trường chọn dạy thực nghiệm - CĐSP Bắc Ninh) trong giảng dạy học phần "Động vật học có xương sống" này ta nhận thấy qua các bài xác định mục tiêu bài học, xây dựng cấu trúc bài học, các phương pháp tự học các bạn đã hình thành sau khi thực nghiệm chúng ta đủ đánh giá rằng: Với phương pháp hướng dẫn tự học cho SV theo hướng hình thành năng lực tự học cho SV - thực trạng thu được sau một quá trình tiến hành thực nghiệm là: Hầu hết (Chiếm tỉ lệ cao như phần định lượng đã nêu) SV biết cách phân tích cấu trúc nội dung cơ bản của bài học và và hình thành kỹ năng xây dựng cấu trúc nội dung bài học tương đối phong phú (như đã nêu qua ba hình thức trên).

    1. Hình dạng cơ thể: Gồm
    1. Hình dạng cơ thể: Gồm