MỤC LỤC
- Đề xuất các biện pháp sư phạm có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học không chỉ ở trường THPT TT - Huế mà còn đặt cơ sở để sử dụng tài liệu lịch sử địa phương của nhiều trường trong cả nước. - Tìm hiểu lý luận về vấn đề sử dụng tài liệu lịch sử nói chung, tài liệu LSĐP nói riêng có liên quan và tình hình thực tiễn làm nền tảng cho việc giải quyết vấn đề mà đề tài đặt ra. - Dựa vào nội dung bài học, tài liệu khai thác, đối tượng và điều kiện dạy học để đề xuất những biện pháp sư phạm theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của HS trong việc tổ chức dạy học trên lớp cũng như ngoài giờ học.
Những kết luận được khái quát hoá, không chỉ dừng ở thao tác, hướng dẫn cụ thể mà quan trọng hơn là xác định được phương hướng, quan điểm khoa học để tiến hành sử dụng tài liệu lịch sử TT.
Trên cơ sở đó, chúng tôi sẽ xử lý số liệu, phân tích để phác thảo thực trạng việc sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSVN giai đoạn (1919 - 1975) ở trường THPT, đây là cơ sở để chúng tôi đề xuất các biện pháp sư phạm thích hợp. Huế để kiểm tra giả thiết và hiệu quả của các biện pháp sư phạm đã đề xuất. + Sử dụng phương pháp thống kê toán học: Dựa vào kết quả thu được giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tiến hành phân tích kết quả, so sánh các giá trị thu được để rút ra những kết luận khoa học về các biện pháp sư phạm mà luận án đã đề xuất.
Qua trao đổi với những nhà quản lý chuyên môn ở Sở Giáo dục - Đào tạo, các trường THPT trên địa bàn và qua khảo sát bằng phiếu điều tra đối với GV và HS, chúng tôi nêu ra vài nét về vấn đề trên như sau: Đa số GV đều hiểu được tầm quan trọng của việc sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSDT nhưng do nhận thức chưa đầy đủ về nguồn tài liệu LSĐP, chưa xem đây là việc làm thường xuyên, cần phải có trong các tiết giảng LSDT; còn lúng túng trong khâu sưu tầm, khai thác và sử dụng tài liệu. - Sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSDT là cần thiết nhằm làm sinh động, phong phú bài giảng, tạo được sự hấp dẫn, thu hút được sự hứng thú học tập; giúp các em hiểu bản chất các sự kiện LSDT, thấy được mối liên hệ gắn bó giữa LSĐP với LSDT; sử dụng tốt nguồn tài liệu nói trên còn có tác dụng trong việc phát triển tư duy, năng lực nhận thức độc lập cho các em; góp phần to lớn trong việc bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, tình yêu quê hương, biết trân trọng những giá trị truyền thống của cha ông trong quá khứ. Huế liên quan đến LSDT ở giai đoạn này để xác định trong trường hợp sự kiện LSĐP trở thành sự kiện lớn của LSDT, được đưa vào SGK (trường hợp sự kiện LSĐP chưa phải là sự kiện tiêu biểu của LSDT, chưa được đề cập trực tiếp trong SGK; những sự kiện lớn của LSDT được đề cập trong nội dung SGK nhưng không diễn ra ở địa phương..) phải lựa chọn, sử dụng tài liệu LSĐP nào?.
Về mặt khách quan, để sử dụng nguồn tài liệu nói trên có hiệu quả, đòi hỏi trước hết là quan điểm chỉ đạo đồng bộ từ các cấp quản lý giáo dục, phải thống nhất nội dung, bổ sung nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho thư viện các trường, phải tổ chức các buổi tập huấn nhằm quán triệt quan điểm về việc sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSDT, phải tổ chức kiểm tra, đôn đốc nhằm tránh việc làm hình thức, đánh trống bỏ dùi.
Ví như, hướng dẫn HS nắm được từ sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, Mỹ - Diệm ra sức phá hoại, từ bỏ những điều cam kết để từng bước biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành thị trường tiêu thụ của Mỹ, GV sẽ làm cho các em hiểu, trước tình hình đó, TƯ Đảng quyết định đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống Mỹ - Diệm để giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc. Do đó, khi đã lựa chọn được kiến thức cơ bản cho một mục, một bài cụ thể, GV chọn tài liệu LSĐP nào làm rừ đơn vị kiến thức đang học Điều này thể hiện tính mục đích, tránh trình bày dàn trải, mà hướng dẫn cho HS làm việc với các nguồn tài liệu, rút ra những hiểu biết cần thiết. Khi tiến hành thực nghiệm mục 1: “Tình hình thế giới và trong nước sau khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933” trong bài “Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939”, GV thực nghiệm không phải sử dụng tài liệu LSĐP để trình bày rừ cỏc vấn đề về sự thành lập của chế độ phỏt xớt, Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản, việc lên nắm quyền của Mặt trận nhân dân Pháp, nhưng lại chọn một số tài liệu sự kiện lịch sử TT.
Thứ ba, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương phải đảm bảo tính trực quan sinh động Tài liệu tham khảo, trong đó có nguồn tài liệu LSĐP là một trong những phương tiện có thể giúp HS trực quan được lịch sử quá khứ, nhưng phải trình bày bằng ngôn ngữ sinh động, súc tích, đầy biểu cảm, có hình ảnh thì mới giúp HS có hình dung được sự kiện quá khứ và tác động không nhỏ đến tư duy. Tổ chức một đêm dạ hội nhân ngày kỷ niệm lịch sử không chỉ là việc đưa các em đến nơi quy định, cho các em nghe đôi nét về sự kiện mà phải biết sử dụng tài liệu LSĐP để xây dựng bài diễn văn liên quan đến sự kiện, tổ chức các trò chơi lịch sử, trưng bày tranh ảnh, hiện vật liên quan đến sự kiện, thậm chí cho các em diễn kịch, tổ chức liên hoan văn nghệ. Trong dạy học, việc lựa chọn biện pháp sử dụng không nên chỉ chú ý đến hình thức sử dụng mà phải chú ý đến cả nội dung (quan trọng hoặc không quan trọng), chú ý đến đối tượng HS (giỏi, khá, trung bình, yếu), tâm lý lứa tuổi (cùng cấp học nhưng HS lớp đầu cấp và cuối cấp có nhận thức khác nhau), thời gian, dung lượng, kiến thức đưa vào sử dụng.
Tuy nhiên, sự nhận thức này phải tuân thủ quy luật nhận thức nói chung và một loạt các hành động tích cực tự nhiên.Vì vậy, trong dạy học cần làm cho HS độc lập suy nghĩ, đào sâu hiểu kỹ, không rơi vào tình trạng học thuộc lòng từng câu chữ trong sách, tài liệu mà không hiểu, không vận dụng được. Để làm được điều đó, qua TNSP, chúng tôi nhận thấy việc sử dụng hệ thống câu hỏi phát vấn, việc tổ chức cho các em trao đổi, thảo luận, việc đề ra câu hỏi bài tập nhận thức, việc chuẩn bị bài trước khi lên lớp, hoàn thành các bài thu hoạch sau các hoạt động ngoại khoá. Khi sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy hoc LSDT, dù dưới hình thức, biện pháp nào đòi hỏi GV phải chú ý đến thời lượng, phải có kế hoạch sư phạm, năng lực tổ chức giờ học sao cho hiệu quả cho từng đối tượng (HS giỏi, khá, trung bình. ), phù hợp với đặc điểm từng vùng (cùng một giáo án nhưng nếu dạy cho HS miền núi, vùng sâu vùng xa phải khác với dạy HS thành phố), phải tính đến khả năng của từng HS để có những câu hỏi phát vấn vừa sức, huy động được tất cả HS vào quá trình tiến hành bài học.
Giáo sư Phan Ngọc Liên - PGS Trịnh Đình Tùng trong bài “Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông” đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Giỏo dục (1/1992) đó chỉ rừ “lịch sử khụng phải đơn tuyến mà đa tuyến, tức là học tập lịch sử một cách toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đảm bảo nguyên tắc liên môn khi khai thác và sử dụng tài liệu LSĐP chính là việc tìm hiểu và sử dụng những kiến thức về địa lý, văn học, chính trị, xã hội của địa phương vào giảng dạy LSDT, giúp các em có cách nhìn toàn diện hơn, phong phú hơn về lịch sử của từng địa phương và dân tộc.