MỤC LỤC
Để trở thành chủ thể đi vay, tham gia vào quan hệ vay vốn của các ngân hàng thương mại các tổ chức, cá nhân phải đáp ứng được các điều kiện do pháp luật quy định như điều kiện về năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự, về phương án kinh doanh hoặc mục đích sử dụng vốn vay… Những điều kiện này được áp dụng chung cho mọi khách hàng vay, không phân biệt là tổ chức hay cá nhân, vay với mục đích tiêu dung hay kinh doanh. Mặt khác với t cách là tổ chức trung gian tài chính kết nối giữa cung và cầu về vốn tiền tệ, ngân hàng thơng mại đã điều chuyển tiền từ nơi tạm thời thừa vốn sang nơi thiếu vốn, khó khăn trở ngại khách quan khiến khách hàng làm ăn thua lỗ hoặc bị phá sản dẫn đến tình trạng mất khả năng trả nợ ngân hàng.
Nghiệp vụ cho vay thực sự khó khăn và chứa đựng đầy những rủi ro, nó đòi hỏi bản thân ngân hàng phải thực sự biết cách thu thập nắm bắt thông tin của khách hàng, không chạy theo lợi nhuận “ảo” và một yếu tố cũng vô cùng quan trọng là bản thân khách hàng khi tham gia quan hệ cho vay cũng cần phải xác định một động cơ, mục đích đúng đắn như vay vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh. Thứ nhất, loại hỡnh khỏch hàng đợc quyền vay vốn ngừn hàng bao gồm các tổ chức, cá nhân L oà ; người nước ngoài đang thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Lào có nhu cầu vay vốn và có khả năng trả nợ; mục đích vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án ®Çu tư, phương án phục vụ đời sống.
Thực tiễn và theo quy định của pháp luật Lào hiện nay, hình thức văn bản của hợp HĐTD đợc coi là hợp pháp khi hợp đồng đợc xác lập có chữ ký viết tay và có con dấu (nếu có) của các bên tham gia HĐTD. Quy định đã tránh những rủi ro có thể xảy ra cho các bên tham gia do HĐTD bị sửa đổi tuỳ tiện bởi một bên. Tuy nhiên, chữ ký nh thế nào và làm thể nào để chữ ký đó không thể bị giả mạo và cách phát hiện chữ ký giả mạo cũng là một vấn đề đặt ra, bởi trên thực tế điều này có và việc phòng ngừa nó không phải là dễ. Nếu để xảy ra rồi mới khắc phục thì. hậu quả thật là lớn. Thêm vào đó, trong thời đại công nghệ thông tin, HĐTD còn đợc ký kết bằng các phơng tiện hiện đại nh việc ký kết bằng phơng tiện điện tử. Đây là một. hình thức mới, chắc chắn sẽ rất phổ biến tại Lào trong những năm tới. Tuy nhiên, trình độ phát triển về công nghệ của Lào cha đáp ứng đợc yêu cầu nếu không áp dụng thì rất thiệt thòi, nhng áp dụng thì lại gây ra nhiều khó khăn. Điều này cũng là thách thức đặt ra cho các nhà làm luật của Lào. Nội dung của hợp đồng tín dụng. Nội dung của HĐTD là toàn bộ những điều khoản do các bên thoả thuận trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng không vi phạm các điều cấm của pháp luật cũng nh không trái với đạo đức xã hội. Các điều khoản đó xác định những quyền và nghĩa vụ dân sự cụ thể của các bên trong hợp đồng. Căn cứ vào tính chất, vai trò của các điều khoản trong HĐTD có thể chia các. điều khoản của HĐTD thành 3 nhóm:. - Điều khoản chủ yếu. Điều khoản chủ yếu là những điều khoản cơ bản, quan trọng nhất của một hợp đồng. Khi xác lập hợp đồng, các bên phải thoả thuận và ghi các điều khoản chủ yếu vào văn bản HĐTD, nếu không đa các điều khoản chủ yếu vào HĐTD thì. HĐTD không có giá trị. Điều khoản chủ yếu quy định về điều kiện vay vốn, số l- ợng vốn vay, thời hạn vay và mục đích sử dụng tiền vay. Điều khoản về điều kiện vay vốn đề ra những yêu cầu mà bên vay phải thoả. mãn, bao gồm; bên vay phải có năng lực chủ thể, khả năng tài chính để đảm bảo trả nợ, có phơng án sử dụng vốn vay khả thi, có tài sản bảo đảm tiền vay ).…. Thực tiễn tại Lào cho thấy các chủ thể khi tham gia vào quan hệ cho vay đã coi nhẹ những quy định của pháp luật về nội dung của HĐTD, cố ý không tuân thủ hoặc cải biến trong quá trình xác lập các quan hệ cho vay với khách hàng đã khiến cho tính an toàn và minh bạch của các HĐTD bị hạn chế, đồng thời khiến cho mục tiêu đảm bảo an toàn đối với nghiệp vụ cho vay của các ngân hàng thương mại trở nên kém hiệu quả. Về nguyên tắc hợp đồng bảo đảm tiền vay sẽ phát sinh hiệu lực khi bên cuối cùng ký tên vào bản hợp đồng này, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác (nh với trường hợp pháp luật quy định hợp đồng bảo đảm tiền vay bắt buộc phải làm thủ tục đăng kí giao dịch bảo đảm hoặc công chứng chứng thực thì hợp đồng này sẽ có hiệu lực từ ngày đăng ký hoặc hoàn thành thủ tục công chứng, chứng thực tại cơ quan nhà nớc có thẩm quyền).
Khi ký kết HĐTD các bên đã thoả thuận về một khoảng thời gian nhất định mà trong khoảng thời gian đó bên đi vay đợc sử dụng một khoản tiền nhất định của ngân hàng thơng mại và khi thời gian đó cha hết, ngân hàng không đợc phép yêu cầu bên đi vay thực hiện nghĩa vụ trả nợ (trừ trờng hợp bên cho vay phát hiện bên đi vay có những vi phạm khi cung cấp thông tin để làm thủ tục vay và ký kết HĐTD, hoặc bên đi vay vi phạm HĐTD).
Ngoài ra, pháp luật cũng quy định những trờng hợp không đợc phép cho vay không có đảm bảo, cho vay u đãi với các đối tợng sau: tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên có trách nhiệm kiểm toán tại TCTD mà họ vay tiền; kế toán trởng, thanh tra viên, các cổ đông lớn của TCTD thực hiện nhiệm vụ với TCTD mà họ vay tiền. Để tránh tổn thất do việc rủi ro tập trung, Quyết định số 03 ngày 15 thỏng 1 năm1996 của Ngừn hàng Nhà nước Lào quy định mức cho vay cụ thể với một khách hàng căn cứ vào nhiều yếu tố nhng tổng d nợ cho vay đối với một khách hàng không được vợt quá 15% số vốn tự có của của TCTD (bên cho vay), trừ tr- ờng hợp đối với các khoản vay từ nguồn vốn của Chính phủ, của các tổ choc, cá.
Trong nhiều trờng hợp, cán bộ ngân hàng; thành viên, ngời thân thành viên của hội đồng quản trị; ban kiểm soát, tổng giám đốc nếu có tài sản… thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp và muốn dùng những tài sản này để cầm cố, thế chấp vay vốn ngân hàng m à họ đang trực tiếp quản lý hoặc thực hiện nhiệm vụ thì việc cho vay đối với những đối tợng này không gây ra nguy cơ mất an toàn cho hệ thống ngân hàng. Để làm được điều đó pháp luật cần có những quy định tạo thuận lợi cho các ngân hàng thu hút được tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân thông qua những công cụ thích hợp như: lãi suất huy động tiền gửi, mở rộng mạng lưới huy động vốn… Đồng thời cũng cần có những quy định thông thoáng để khuyến khích các ngân hàng đặc biệt là các ngân hàng thương mại, cho vay đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
+ Việc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa nợ quá hạn phải được thực hiện thường xuyên bởi người điều hành cũng như tất cả các khâu của ngân hàng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ tín dụng.Để có thể nâng cao chất lượng của việc thực hiện HĐTD cần thực hiện các biện pháp ngăn ngừa nợ quá hạn ngay từ khi phát sinh khoản vay cho đến khi thu hồi hết nợ gốc và lãi. Chính sách phát triển vốn vay của Đảng và Nhà nước Lào một lần nữa lại được khẳng định trong định hướng chính sách tài chính giai đoạn này với mục tiêu cụ thể: Tăng tỷ trọng vốn trung hạn và dài hạn khoảng 40-50% tổng số vốn đầu tư, trong đó vốn ngân sách Nhà nước chiếm khoảng 20% tổng số vốn đầu tư của toàn xã hội.