MỤC LỤC
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là Ngân hàng với một bên là tất cả các tổ chức cá nhân trong xã hội, trong đó Ngân hàng giao quyền sử dụng tiền cho họ với những điều kiện thoả thuận nhất định (thời gian, lãi suất, khối lượng, điều kiện đảm bảo). Theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định nghĩa như sau về hoạt động cho vay: "Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi".
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là Ngân hàng với một bên là tất cả các tổ chức cá nhân trong xã hội, trong đó Ngân hàng giao quyền sử dụng tiền cho họ với những điều kiện thoả thuận nhất định (thời gian, lãi suất, khối lượng, điều kiện đảm bảo). Theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định nghĩa như sau về hoạt động cho vay: "Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi". a) Căn cứ vào mục đích. - Cho vay bất động sản: bao gồm các khoản cho vay xây dựng ngắn hạn và giải phóng mặt bằng cũng như các khoản cho vay dài hạn tài trợ cho việc mua đất canh tác, nhà, trung tâm thương mại và mua các tài sản nước ngoài. Đối với loại hình cho vay này, ngân hàng được bảo đảm bằng chính tài sản thực: đất đai, toà nhà và các công trình khác. - Cho vay đối với các tổ chức tài chính: bao gồm các khoản tín dụng dành cho ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác. - Cho vay nông nghiệp: nhằm hỗ trợ nông dân trong hoạt động gieo trồng, thu hoạch và bảo quản sản phẩm. - Cho vay công nghiệp và thương mại: giúp doanh nghiệp trang trải các chi phí như mua hàng, nhập kho, trả thuế, trả lương cho cán bộ công nhân viên. - Cho vay đối với các cá nhân: giúp tài trợ cho việc mua ô tô, nhàở, trang thiết bị gia đình, vật liệu xây dựng để sửa chữa, hiện đại hóa nhà cửa hay trang trải các khoản viện phí và các chi phí cá nhân khác. - Cho vay khác: gồm các khoản cho vay không được xếp ở trên và các khoản cho vay kinh doanh chứng khoán. - Tài trợ thuê mua: ngân hàng mua thiết bị máy móc hay phương tiện và cho khách hàng thuê. b) Căn cứ vào kỳ hạn. - Cho vay ngắn hạn: những khoản cho vay có kỳ hạn tối đa đến 12 tháng, được xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng. - Cho vay trung, dài hạn: những khoản cho vay được xác định chủ yếu đểđầu tư mua sắm tài sản cốđịnh, đổi mới trang thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dựán có quy mô thu hồi vốn lớn. Loại cho vay này đang ngày càng được các ngân hàng chú trọng phát triển, một mặt. chúng đáp ứng nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, mặt khác chúng cũng phù hợp với khả năng vốn của các ngân hàng thương mại. Thời hạn cho vay trung hạn là từ 12 tháng đến 60 tháng, thời hạn cho vay dài hạn từ 60 tháng trở lên nhưng không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối với pháp nhân và không quá 15 năm đối với cho vay các dựán đầu tư phục vụđời sống. c) Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng. - Tín dụng không bảo đảm: là loại tín dụng không có tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh của người thứ ba, việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng. Ngân hàng không nắm giữ một loại tài sản nào của người vay để thanh lý nhằm thu hồi khoản vay khi có vi phạm hợp đồng mà thay vào đó là những điều kiện: phương án kinh doanh được ngân hàng đánh giá có tính khả thi, có khả năng đem lại lợi nhuận cao; doanh nghiệp phải kinh doanh có lãi trong hai năm liền kề thời điểm vay vốn. Khách hàng là những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, khả năng tài chính lành mạnh, quản trị có hiệu quả, khi đó ngân hàng dựa vào uy tín của khách hàng mà không cần nguồn thu nợ bổ sung. - Tín dụng có bảo đảm: là hình thức tín dụng dựa trên cơ sở ngân hàng nắm giữ các tài sản thuộc sở hữu trực tiếp của người đi vay hoặc thuộc sởhữu của người bảo lãnh. Các hình thức bảo đảm thường gặp là: thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh. Mục đích của việc này là khi có sự vi phạm hợp đồng tín dụng ngân hàng có quyền xử lý các tài sản đóđể thu hồi tiền cho vay. Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lýđể ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn. Các tài sản bảo đảm ởđây thường là các bất động sản, động sản thuộc quyền sở hữu của bên đi vay, được phép giao dịch, không có tranh chấp, tài sản được bảo hiểm theo quy định của pháp luật. d) Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng. Theo phương thức này ngân hàng hoặc công ty thuê mua (công ty con của Ngân hàng) cung cấp trực tiếp tài sản cho khách hàng và theo định kỳ khách hàng hoàn trả nợ vay gồm cả gốc và lãi. e) Căn cứ vào xuất xứ của tín dụng. - Cho vay trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho những khách hàng có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng. - Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khếước hoặc chứng từ nợđược phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán. Các hình thức này gồm có: chiết khấu, mua lại các phiếu bán hàng, nghiệp vụ thanh lý. f) Căn cứ vào phương thức cho vay.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Mặc dù hệ thống ngân hàng thương mại của các quốc gia trên thếđã rất phát triển, nhiều ngân hàng lớn đã vươn tầm hoạt động tín dụng của mình ra nhiều khu vực, nhiều nước trên thế giới, nhưng vẫn chưa có một định nghĩa chính xác về chất lượng tín dụng của một ngân hàng thương mại.
- Chất lượng tín dụng góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia: Điều này xuất phát từ nghiệm vụ tín dụng của NHTM có quan hệ chặt chẽ với khối lượng tiền mặt trong lưu thông, thông qua cho vay chuyển khoản, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, các NHTM có khả năng mở rộng tiền ghi sổ gấp nhiều lần so với số tiền thực có. Mặt khác, thông qua sự phân tích, đánh giá khả năng phát triển của các đối tượng định đầu tưđể có những quyết định đầu tưđúng đắn nhằm khai thác tiềm tàng về tài nguyên, lao động, tiền vốn… để tăng cường năng lực sản xuất, cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động… Chất lượng tín dụng được nâng cao sẽ góp phần tăng hiệu quả sản xuất xã hội, đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các ngành các vùng trong cả nước, ổn định và phát triển nền kinh tế.
Tại Việt Nam, do hạn chế về khả năng phân loại các khoản vay, cũng như quy mô dự phòng tổn thất tín dụng và quy mô nguồn vốn chủ sở hữu còn quá nhỏ bé nên không thểáp dụng cách đánh giá chất lượng tín dụng như vừa trình bày ở trên, mà sẽáp dụng những chỉ tiêu riêng phản ánh quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với nền kinh tế, ngân hàng đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội càng tăng thì chỉ tiêu này càng lớn. Tuy nhiên mức độđánh giá nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào đối tượng khách hàng là doanh nghiệp thương mại hay doanh nghiệp sản xuất, chẳng hạn đối với các doanh nghiệp thương mại, vòng quay vốn tín dụng đòi hỏi phải lớn, có khi đạt 5-7lần/năm mới gọi là tốt trong khi đó các doanh nghiệp sản xuất có thể chỉ cần đạt khoảng 1-2vòng/năm; ngoài ra vòng quay vốn tín dụng còn phụ thuộc vào tính thời vụ, tính chu kì của sản xuất; phụ thuộc vào thời gian của dựán.
Ngoài những yếu tố kể trên, còn có những yếu tốảnh hưởng tới chất lượng tín dụng như: đạo đức xã hội có liên quan tới rủi ro trong tín dụng trong trường hợp lợi dụng lòng tin để lừa đảo; hoặc do trình độ dân trí chưa cao, kém hiểu biết dẫn tới hiểu chưa đúng bản chất hoạt động ngân hàng nói chung cũng như hoạt động tín dụng nói riêng, làm ăn kém hiệu quả, không phát huy tốt chức năng các phương tiện tín dụng…. - Công tác tổ chức của ngân hàng: Tổ chức của Ngân hàng được sắp xếp một cách có khoa học, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban trong từng ngân hàng, trong toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng như giữa ngân hàng với các cơ quan khác như tài chính, pháp lý… sẽ tạo điều kiện đỏp ứng kịp thời yờu cầu của khỏch hàng; theo dừi, quản lý sỏt sao cỏc khoản vốn huy động cũng như các khoản cho vay, đây là cơ sởđển tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh và quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng.
Với lợi thế nằm ngay trên quận trung tâm của Thủđô, nơi tập trung cơ quan đầu não của các Bộ và các doanh nghiệp lớn… Nên mọi thông tin vềđường lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước đối với Chi nhánh NHNo & PTNT Quảng An rất nhanh chóng và cóđiều kiện triển khai chiến lược kinh doanh rất kịp thời. Phòng Giao dịch Châu Long; Phòng Giao dịch Lạc Long Quân; Phòng Giao dịch Yên Phụ; Phòng giao dịch Phương Mai; Phòng giao dịch số 21; Phòng giao dịch số 22.
- Giám đốc: Tại Chi nhánh NHNo & PTNT Quảng An giám đốc là người phụ trách chung, trực tiếp phụ trách phòng Hành chính nhận sự và Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ, ra các quyết định kinh doanh, ký các văn bản, các hợp đồng liên quan đến hoạt động kinh doanh theo uỷ quyền của Tổng Giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam. Tín dụng cho các cán bộ trong phòng, tìm kiếm mở rộng, phân tích khách hàng để trực tiếp tham gia các hoạt động đầu tư tín dụng và huy động vốn đồng thời cho vay và thu nợ khỏch hàng cú quan hệ tớn dụng, theo dừi và quản lý giỏm sỏt trong suốt quá trình khách hàng có quan hệ tín dụng.
Thực hiện chính sách khách hàng trên cơ sở các chỉ tiêu phân loại đánh giá khách hàng, xây dựng và thực hiện cho vay theo hợp đồng khung, hợp đồng hạn mức tín dụng thường xuyên, giảm thiểu hồ sơ thủ tục vay vốn nhưng vẫn đảm bảo an toàn tín dụng, áp dụng nhiều hình thức cho vay linh hoạt, cải tiến và nâng cao chất lượng giao dịch. + Dịch vụ thẻ ATM:Năm 2006, được sự giúp đỡ của NHNo & PTNT Việt Nam, Chi nhánh NHNo & PTNT Quảng An đãđẩy mạnh công tác tiếp thị, ký các hợp đồng chi hộ lương qua máy ATM, ký các hợp đồng mở thẻ ATM cho các doanh nghiệp, trường học trên địa bàn Thủđô, và các khu vực lân cận khác, đến nay đã mởđược trên 1.179 thẻ ATM tăng 65% so với năm 2005, hiện Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng An có 04 máy ATM.
+ Khối lượng tiền mặt VND và các loại ngoại tệ chu chuyển qua quỹ lớn, tăng khá so với những năm trước nhưng luôn đảm bảo an toàn, chính xác không phải khất chi với khách hàng, công tác phân loại, bó tiền …được thực hiện đúng chếđộ. + Dịch vụ thu - chi theo yêu cầu: Dịch vụ này thu - chi tiền lưu động, chi tiền, chi hộ lương tại các cơ quan, đơn vị của khách hàng tiếp tục được duy trì và thực hiện tốt, được nhiều bạn hàng tín nhiệm, bình quân mỗi tháng chi khoản 100 tỷđồng.
Nhờ hoạt động tín dụng tại Chi nhánh phát triển mà Chi nhánh NHNo & PTNT Quảng An đã trở thành một trong mười chi nhánh đứng đầu trong toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (gồm hơn 2.000 chi nhánh) vượt kế hoạch tài chính, tạo điều kiện cho đời sống cán bộ công nhân viên ổn định, đảm bảo lương thưởng theo quy định. Mặt khác cũng nhờ vào hoạt động tín dụng phát triển mà Chi nhánh NHNo & PTNT Quảng An năm 2006 đãđược xếp loại 3A và là chi nhánh cấp 1 loại 2 theo xếp hạng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam dựa trên các chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng đầu tư vốn cho vay, khả năng sinh lời vốn, và tỷ lệ nợ xấu.
Cán bộ tín dụng trẻ và chủ yếu chuyển từ các chi nhánh ở các tỉnh về do vậy trình độ nghiệp còn yếu, thiếu hiểu biết về khách hàng, không thu thập được đầy đủ thông tin đểđánh giá thực lực của khách hàng, khả năng phân tích thông tin còn hạn chế nên không đánh giáđúng triển vọng của dựán dẫn đến việc đưa ra quyết định sai lầm hoặc bỏ lỡ một số cơ hội trong kinh doanh. Trong các nguyên nhân gây ra nợ quá hạn thì nguyên nhân do cơ chế chính sách chiếm một tỷ lệ không phải là nhỏ, sự thay đổi trong cơ chế chính sách của nhà nước khiến cho nhiều doanh nghiệp không thay đổi kịp và không trảđược nợđúng hạn cho ngân hàng..Tất cả những điều đó khiến hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng trở nên khó khăn hơn và chứa đựng nhiều rủi ro hơn.
- Chi nhánh chủđộng phân tích đánh giá quy mô, cơ cấu hiệu quả tín dụng đối với các ngành kinh tế, thành phần kinh tế và các loại hình tín dụng để kiểm soát vốn đầu tư tập trung phát huy những khu vực đầu tư có hiệu quảđể có chiến lược khách hàng phù hợp. - Mở rộng hoạt động cho vay trung dài hạn nhưng phải đảm bảo tỷ trọng theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam (tối đa không quá 46- 47%/tổng dư nợ) tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 40% và phải phù hợp với thời gian huy động vốn.
Một chiến lược khỏch hàng hợp lý là phải nắm rừ nhu cầu và biết cỏch thoả món những nhu cầu đó cũng như khơi dậy các nhu cầu tiềm năng của khách hàng, điều đó không chỉ mang lại hiệu quả cho từng dịch vụ cụ thểđược khách hàng sử dụng mà còn góp phần tạo dựng uy tín, hình ảnh của chi nhánh trong lòng khách hàng. Bên cạnh đó, cần phải xây dựng "quỹ chăm sóc khách hàng", chẳng hạn trích quỹ mua thiệp mừng sinh nhật khách hàng, điều này tuy nhỏ bé về mặt vật chất song nó lại thể hiện sự quan tâm của ngân hàng đến khách hàng của mình, từđó thiết lập các mối quan hệ tin tưởng vững chắc lẫn nhau.
Ngân hàng Nhà nước với tư cách là cơ quan quản lý Nhà nước về tiền tệ- tín dụng cần có sự hướng dẫn và yêu cầu các tổ chức tín dụng chủđộng xây dựng một hệ thống các chỉ số và giới hạn có tính cảnh báo trước về các cạm bẫy và nguy cơ rủi ro cao cần phòng tránh như những lĩnh vực Ngân hàng không được cho vay thêm vì rủi ro đạo đức quá cao hoặc đãđến ngưỡng (giới hạn cho vay đối với một ngành, một vùng cụ thểđể phân tán rủi ro). Nên cần cung cấp thêm cho các chi nhánh của mình các thông tin về hoạt động của ngành như lợi tức, lợi nhuận bình quân, thông tin về trình độ khoa học công nghệ của ngành, chủ trương chính sách quản lý vĩ mô của Nhà Nước, các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, các mối quan hệ của khách hàng với các chi nhánh khác trong và ngoài hệ thống.