Giải pháp bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng xã hội

MỤC LỤC

Khái niệm vốn đầu t

Vốn Đầu t chính là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình sản xuất của xã hội, nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội, nâng cao chất lợng đời sống xã. Tính chất công cộng của các ngành thuộc cơ sở hạ tầng xã hội là ít tham gia vào quá trình sản xuất, hiệu quả mà vốn đầu t bỏ ra không đợc đo bằng lợi nhuận mà đo bằng lợi ích cho xã hội nh nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng….

Phân loại vốn đầu t

Một đặc điểm quan trọng khác nữa là kết quả đầu t vào các lĩnh vực thuộc cơ sở hạ tầng xã hội đợc xem xét trên góc độ lợi ích chứ không phải là lợi nhuận nh các lĩnh vực kinh tế xã hội khác. - Đầu t cho các đối tợng vật chất của hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội chính là đầu t vào tài sản vật chất hay tài sản thực: xây dựng trờng lớp, bệnh viện, mua sắm trang thiết bị Giáo dục-Đào tạo, y tế, dụng cụ dạy và học, dụng cụ y tế ….

Hình thức đầu t

Khi công trình trở thành sở hữu Nhà nớc, chính phủ sẽ thực hiện một số u đãi cho phép nhà đầu t triển khai xây dựng và kinh doanh một công trình khác trong một thời gian đủ để hoàn vốn và thu đợc lợi nhuận thoả đáng cho cả dự án mới và dự án đã chuyển giao. Xây dựng trờng lớp, bệnh viện, cơ sở thể thao văn hoá, nhà đầu t… có thể là các nhà thầu trong và ngoài nớc tham gia đầu t san sẻ một phần gánh nặng chi cho đầu t cơ sở hạ tầng xã hội từ ngân sách nhà nớc.

Vai trò của vốn đầu t với phát triển cơ sở hạ tầng xã hội

Thời gian đầu các hình thức này đợc áp dụng rộng trong các dự án của cơ sở hạ tầng kỹ thuật nh xây dựng đờng xá, cầu, cảng, Gần đây phạm vi… này đợc mở rộng trong các dự án thuộc cơ sở hạ tầng xã hội. Với các nớc đang phát triển vốn đầu t lại càng quan trọng hơn bởi nớc nghèo có thu nhập thấp dẫn tới tích luỹ và tiêu dùng thấp, khả năng huy động vốn rất khó khăn trong khi muốn thoát khỏi nghèo đói cần phải có nguồn nhân lực có trình độ kiến thức tiếp thu những công nghệ hiện đại áp dụng vào trong sản xuất.

Sự cần thiết phải huy động vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng xã hội Hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội không tham gia trực tiếp vào quá trình

Với các nớc phát triển thờng có hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội tơng đối hịên đại cần phải đợc đầu t sửa chữa tu bổ, vì trong quá trình hoạt động có sự xuống cấp của hệ thống cơ sở vật chất. Vốn đầu t dới hình thức hiện vật chủ yếu xuất hiện dới hình thức viện trợ nhân đạo bằng các máy móc thiết bị dụng cụ trong y tế Giáo dục-Đào tạo cũng nh các lĩnh vực xã hội khác.

Nhóm các nớc phát triển

- Đa dạng hoá các nguồn lực đầu t, phát huy hiệu quả giữa các khu vực Nhà nớc và phi Nhà nớc, san sẻ gánh nặng chi tiêu từ ngân sách nhà nớc cho các lĩnh vực xã hội. Tuy nhiên trong chi tiêu nói trên phần đầu t hình thành phát triển và phân bố hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội nói chung ở mức độ khá cao kể cả bề rộng cũng nh bề sâu nh chất lợng các công trình xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị.

Bảng : Chi tiêu ngân sách Nhà nớc cho Giáo dục-Đào tạo các nớc.
Bảng : Chi tiêu ngân sách Nhà nớc cho Giáo dục-Đào tạo các nớc.

Nhóm các nớc đang phát triển

Tuy nhiên, chi đầu t xây dựng cơ bản so với tổng chi cho Giáo dục-Đào tạo và GDP của các nớc này dao động trong dải tần rộng từ 5-30% và của y tế dao động từ 0,2- 10% tuỳ theo từng nớc thuộc các nhóm có thu nhập khác nhau. - Thái Lan: thực hiện đa dạng hoá các nguồn đầu t cho y tế: ngân sách nhà nớc, thu viện phí, bảo hiểm y tế và huy động các nguồn khác trong đó viện phí chiếm tỷ lệ cao nhất và bảo hiểm y tế có tỷ lệ nhỏ nhất vì không có chính sách bắt buộc.

Thực trạng đầu t vào một số ngành thuộc hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội của

Thực trạng nguồn đầu t

Chủ trơng xã hội hoá sự nghiệp Giáo dục đợc ghi ở điều 11 Luật Giáo dục ban hành ngày 1/6/1999 nh sau: "Mọi tổ chức, gia đình và công dân đều có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp Giáo dục, xây dựng phong trào học tập và môi trờng Giáo dục lành mạnh, phối hợp với nhà trờng thực hiện mục tiêu Giáo dục. Ngoài các khoản chi thờng xuyên, Chính phủ còn giành một khoản chi ngân sách Nhà nớc thoả đáng cho các chơng trình Giáo dục-Đào tạo với các mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 1991-1995 Nhà nớc đã chi 2170 tỷ đồng và giai đoạn 1995-2000 cho các chơng trình phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ.

Bảng : Đầu t  của các hộ gia đình cho con em theo khu vực bình quân một ngời đi  học
Bảng : Đầu t của các hộ gia đình cho con em theo khu vực bình quân một ngời đi học

Ngành y tế

Riêng về mục tiêu xây dựng củng cố cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành y tế, trong cơ cấu phân bổ nguồn tài trợ thì phần đầu t cho việc củng cố, nâng cấp trang thiết bị cho các bệnh viện và cơ sở y tế chiếm một tỷ trọng khá cao khoảng 34,5% trong thời kỳ 1991-1995. • Chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài: Chủ yếu là nguồn ODA-đây là nguồn đầu t quan trong trong quá trình phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội bằng các biện pháp nh tranh thủ nguồn tài trợ của các ổ chức quốc tế bổ sung và đổi mới trang thiết bị kỹ thuật.

Bảng :   Ngân sách nhà nớc chi cho y tế
Bảng : Ngân sách nhà nớc chi cho y tế

Những tồn tại chủ yếu của huy động vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng xã hội

    Hiệu quả sử dụng nguồn ODA thấp: Cha chú ý, tranh thủ nhập các công nghệ tiên tiến về Giáo dục-Đào tạo khi sử dụng các nguồn viện trợ mà thiên về nhập các trang thiết bị phần cứng. - Khả năng tiếp cận Giáo dục-Đào tạo ở các vùng nông thôn, vùng núi, vùng sâu, xa rất thấp: Số học sinh bỏ học và lu ban còn cao tập trung chủ yếu vào cấp tiểu học tơng ứng là 6,42% và 4,36% rất cao ở các vùng tây nguyên.

    Phơng hớng và giải pháp nhằm bảo

    Phơng hớng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001- 2010

    Hệ thống đợc hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ phát triển kinh tế xã hội theo hớng CNH-HĐH, nâng cao mức hởng thụ phúc lợi và nhu cầu ngày càng cao về giáo dục- đào tạo của nhân dân. +Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện cho ngời nghèo có cơ hội học tập, tiếp tục phát triển các trờng phổ thông nội trú dành cho con em dân tộc thiểu số có chính sách hỗ trợ với những học sinh có năng khiếu chú ý đặc biệt tới con em công nhân và nông dân.

    Yêu cầu và nhiệm vụ đẩy mạnh CNH- HĐH hội nhập với thế giíi

    - Nâng cao tính hiệu quả và công bằng của các dịch vụ y tế xoá bỏ bất bình đẳng giữa ngời giàu và ngời nghèo, giữa thành thị và nông thôn. - Thanh toán một số bệnh xã hội và bệnh dịch nh HIV và các bệnh lao, sốt rét, viêm lão và các bệnh bại liệt, uốn ván ở trẻ sơ sinh.

    Thực trạng huy động vốn đầu t những năm qua và khả năng huy

    Dự báo nhu cầu vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng xã hội

    Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt về dân số, sự nghiệp CNH-HĐH và nhu cầu vốn đầu t cho những năm tới cho hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội của Việt nam, phát triển con ngời là mục tiêu hàng đầu hơn nữa phải tạo ra nguồn vốn đầu t để phát triển cơ sở hạ tầng xã hội phục vụ phát triển con ngời. Đại hội Đảng IX đề ra hớng khai thác nguồn từ ngân sách nhà nớc nh sau: Tăng đầu t cho tất cả các ngành thuộc hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội: giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, ngân sách nhà n… ớc tập trung nhiều hơn cho các bậc giáo dục phổ cập, cho vùng nông thôn, miền núi, cho đào tạo trình.

    Bảng : Nhu cầu đầu t cho ngành giáo dục- đào tạo
    Bảng : Nhu cầu đầu t cho ngành giáo dục- đào tạo

    Tăng cờng vốn ngân sách và điều chỉnh hợp lý cơ cấu đầu t

    Xã hội hoá trong đầu t cho cơ sở hạ tầng xã hội

    Song song với việc nâng tỷ lệ đầu t từ ngân sách Nhà nớc trong giai đoạn 2001-2005 nhằm đẩy mạnh tốc độ hiện đại hoá của ngành y tế, cần phải đẩy nhanh sự hình thành và phát triển hệ thống cơ sở y tế ngoài công lập có tiềm năng phát triển mạnh, kể cả thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài khắc phục tình trạng quá tải của các bệnh viện hiện nay. Có nh thế mọi ngời dân mới đợc hởng lợi nh nhau trong chăm sóc y tế và đồng thời việc dân số tham gia bảo hiểm y tế làm tăng nguồn thu bảo hiểm y tế đóng góp đáng kể cho ngân sách y tế nói chung.

    Giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài

    -Khai thác các khả năng của các công ty nớc ngoài vào công tác đào tạo đội ngũ chuyên gia cán bộ kỹ thuật của chúng ta, hình thức đào tạo thông qua các hợp đồng giữa các bên. - Xây dựng cơ sở dữ liệu đủ tin cậy và có khả năng đáp ứng yêu cầu cần thiết cho việc xây dựng kế hoạch điều phối nguồn viện trợ nớc ngoài, số liệu phải đợc cập nhật kịp thời nhằm đáp ứng những thông tin cần thiết trong việc khai thác và sử dụng viện trợ.

    Một vài kiến nghị khác

    Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống pháp luật trong các ngành thuộc hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội, điều chỉnh hệ thống luật giáo dục, luật y tế, Song song… với tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ chính sách của nhà nớc về khuyến khích, u đãi đối với đầu t cho cơ sở hạ tầng xã hội. Cho phép công nhân viên chức nhà nớc góp vốn thành lập các cơ sở y tế Cho phép cá nhân, tổ chức nớc ngoài đợc kinh doanh hành nghề thuộc các lĩnh vực thuộc cơ sở hạ tầng xã hội: mở phòng khám, đầu t xây dựng bệnh viện, xây dựng trờng học nhng trong khuôn khổ pháp luật quy định của nhà n- íc.

    Môc lôc

    Những thành tựu chủ yếu đạt đợc trong đầu t phát triển cơ sở hạ tầng xã hội..45. Thực trạng huy động vốn đầu t những năm qua và khả năng huy động vốn đầu t trong thời gian tới..58.