MỤC LỤC
- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả. - Biết tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết-kết quả.
- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả. - Biết tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết-kết quả. + Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép có gì khác nhau. - HS chỉ vào 2 câu văn đã viết trên bảng, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a) Nếu trời trở rét / thì con phải mặc thật ấm. - HS đọc nội dung yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân, HS đọc câu mình vừa đặt, GV ghi nhanh vài câu trên bảng. - Để thể hiện quan hệ điều kiện kết quả giữa các vế trong câu ghép ta có thể làm như thế nào ?. Phần ghi nhớ. - HS đọc to, rừ ràng nội dung ghi nhớ. - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV cần phân biệt rành mạch với HS hai thuật ngữ điều kiện và giả thiết. Phần luyện tập. + Gạch chéo để phân biệt các vế câu. + Gạch chân những quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. a) Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước / thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày được mấy đường. b) Nếu là chim / tôi sẽ là loài bồ câu trắng. - GV giải thích: các câu trên tự nó đã có nghĩa, song để thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả hay giả thiết-kết quả; các em phải biết điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong câu. Về nhà ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập về câu ghép có quan hệ điều kiện, giả thiết-kết quả, biết dùng quan hệ từ, cặp quan hệ từ thể hiện đúng các quan hệ điều kiện, giả thiết-kết quả.
HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử, văn hoá, ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh liệt sĩ. - GV đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện lòng yêu mến núi non, đất đai và con người Cao Bằng: nhấn giọng những từ ngữ nói về địa thế đặc biệt, về lòng mến khách, sự đôn hậu, mộc mạc của người Cao Bằng: qua, lại vượt, rừ thật cao, bằng xuống, mận ngọt, rất thương, rất thảo, như hạt gạo, như suối trong.
HS nhắc ý nghĩa của bài thơ và học thuộc lòng bài thơ GV nhận xét tiết học.
Củng cố biểu tượng về hình lập phương và diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương. - HS dự đoán xem trong 4 mảnh bìa của bài, mảnh nào sẽ gấp đợc một hình lập phơng. HS liên hệ công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét về độ dài cạnh của hình lập phương để so sánh diện tích.
- Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp. - Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
* Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toang, tiết kiệm các loại chất đốt. Nhóm 5,6: + Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ?. + Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đ ối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó ?.
GV kết luận: Chất đốt không phải là vô tận nên cần phải sử dụng tiết kiệm.Khi cháy chất chất đốt tạo ra năng lượng dể ..như cũng có thể gây ra hoả hoạn , vì thế cần phải sử dụng an toàn. Khói của chất đốt gây ra tác hại cho môi trường và sức khoẻ của con người nên cần xử lí làm sạch, khử độc trước khi cho ra môi trường.
TẬP LÀM VĂN. có cấu tạo như thế nào?. + Mở đầu: Trực tiếp hoặc gián tiếp + Thân bài: Diễn biến. - HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và nội dung bài. - Cả lớp đọc thầm nội dung, suy nghĩ làm bài vào vở hoặc VBT. - GV dán 3-4 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng. - HS lên làm xem ai nhanh, ai đúng. - Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hai Ba Bốn. b)Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?. Lời nói Hành động Cả lời nói và hành động c)Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ?. - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện vừa ôn luyện, chuẩn bị tiết sau viết bài văn kể chuyện.
Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và kĩ năng tính toán với phân số, số thập phân. Phát huy kĩ năng phát hiện nhanh và tính nhanh diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương. GV đánh giá bài làm của HS ( Nếu gấp cạnh của HLP lên 3 lần thì cả diện tích XQ và diện tích TP đều tăng lên 9 lần, vì khi đó diện tích của một mặt HLP tăng lên 9 lần ).
- Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. GV bổ sung: Châu Âu và Châu á gắn với nhau tạo thành đại lục á-Âu chiến gần hết phần đông của bán cầu Bắc.
GV bổ sung: về mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều nơi chơi thể thao mùa đông trên các dãy núi của Châu Âu. Châu âu chủ yếu nằm ở đới khí hậu ôn hoà, có rừng lá kim và rừng lá rộng. GV kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.
- Quan sát hình minh họa trang 111 và mô tả đặc điểm bên ngoài của ngời châu. GV kết luận: Đa số dân châu âu là ngời da trắng, nhiều nớc có nền kinh tế phát triển.
- GV đưa ra HHCN, sau đó thả HLP vào và giới thiệu : trong hỡnh bờn, HLP nằm hoàn toàn rong HHCN. GV chơi trò chơi thi xếp hình nhanh và được nhiều hình hộp chữ nhật bằng cách chuẩn bị đủ số hình lập phương nhỏ cạnh 1cm. VD: Có 5 cách xếp 6 hình lập phương thành 1 cạnh 1cm thành hình hộp chữ nhật.
Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
( Đất nước Hà Lan với những cối xây gió). Hoạt động 2 : TÁC DỤNG CỦA NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY. * Mục tiêu : - HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Hs kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy. + Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có tác dụng gì ?. + Con người đã sử dụng năng lượngnước chảy trong những việc gì ? Liên hệ ở địa phương em ?. - Từng nhóm trình bày kết quả , thảo luận lớp. - Nêu tác dụng của năng lượng gió và nước chảy trong tự nhiên ? - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài sử dụng năng lượng điện. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. Đồ dùng dạy học - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỷ thuật. Các hoạt động dạy học chủ yếu – a.Bài cũ. - Nêu những việc làm để phòng bệnh cho gà ? B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. - GV nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế: Xe cần cẩu đợc dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc các công trình xây dụng.. 2.Các hoạt động. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. Hớng dẫn thao tác kĩ thuật a)Hớng dẫn chọn các chi tiết. - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b)Lắp từng bộ phận. + GV dùng vít dài lắp vào thanh chử U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm lỗ nhỏ. - Gọi một HS lên lắp theo hình 3a ( Nhắc HS lu ý vị trí các lắp của các thanh thẳng).