MỤC LỤC
Ngoài hai thoả thuận tự do hoá thơng mại song phơng trên, một số nớc ASEAN còn ký kết các thoả thuận thơng mại song phơng khác với một số nớc Đông Bắc á: khu vực mậu dịch tự do Thái Lan – Trung Quốc, Thái Lan – Nhật Bản..Tại các khu vực khác của châu á, nhiều thoả thuận thơng mại tự do cũng đợc ký kết: Khu vực mậu dịch tự do Nam á, Khu vực mậu dịch tự do sông Hằng..ở châu Mỹ, quá trình liên kết kinh tế khu vực còn diễn ra nhanh chóng hơn. Mặt khác, EU tiến hành cải cách thể chế chính trị với việc hình thành một bản dự thảo Hiến pháp chung châu Âu năm 2004 nhằm xây dựng một mô hình “liên bang”; bảo đảm quá trình hoạch định và thực hiện chính sách thống nhất về những vấn đề liên quan đến an ninh đối ngoại, tự do thơng mại, tự do cạnh tranh, xây dựng nền kinh tế tri thức, xã hội thông tin, nghiên cứu phát triển.
Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 6/1991) đã xác định nhiệm vụ đối ngoại là giữ vững hoà bình, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, đồng thời góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã. Hội nghị Trung ơng 8 khoá IX (7/2003), trên cơ sở phân tích tình hình thế giới và khu vực, đã nhấn mạnh: Việt Nam thực hiện nhất quán đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực; hợp tác bình đẳng cùng có lợi; giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thơng l- ợng hoà bình; lấy lợi ích quốc gia, dân tộc là cao nhất, xác định đúng đối tác,.
Để nhấn mạnh trọng tâm kinh tế, các vị lãnh đạo ASEM sẽ giành thời gian lắng nghe kiến nghị của nhóm đặc trách kinh tế về các biện pháp tăng cờng quan hệ hợp tác kinh tế hai bên, nghe các vị đại diện của Diễn đàn doanh nghiệp á - Âu lần thứ 9 (AEBF 9) trình bày các kiến nghị của giới doanh nghiệp á - Âu lên hội nghị cấp cao. Họ sẽ dành một phiên họp riêng để trao đổi về những kế hoạch cho tơng lai của ASEM, làm sao đa ASEM phát triển tơng xứng với tiềm năng của hai châu lục, đa quan hệ đối tác này lên ngang tầm với yêu cầu của lịch sử và ngày càng có vai trò quan trọng trong quan hệ quốc tế.
Thủ tớng Giăngkê cho rằng, các nớc thành viên ASEM cần hợp tác chặt chẽ để đối mặt các thách thức nh chủ nghĩa khủng bố, đại dịch HIV/AIDS; hợp tác chặt chẽ hơn nữa trên lĩnh vực kinh tế trên cơ sở tự do sáng tạo, niềm tin; đối thoại chính trị về các vấn đề nhân quyền, tự do đoàn kết; đối thoại giữa các nền văn hoá và văn minh nhằm tạo điều kiện hiểu biết lẫn nhau. Với chủ đề “Đa dạng văn hoá và các nền văn hoá dân tộc trong thời đại công nghệ thông tin và toàn cầu hoá”, các vị lãnh đạo đã có cuộc thảo luận sâu sắc về đối thoại văn hoá - văn minh, thống nhất trong đa dạng, các biện pháp tăng cờng hợp tác văn hoá, giao lu giữa hai châu lục, vai trò của giáo dục, công nghệ thông tin trong gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc.
Mặc dù các quốc gia trong ASEM có hoàn cảnh lịch sử khác nhau, trình độ phát triển, chế độ chính trị – xã hội, lợi ích và u tiên ..khác nhau song các vị lãnh đạo đều nhất trí với nhau về tầm quan trọng của sự Hợp tác á - Âu, đều đánh giá cao những gì đã đạt đ- ợc, đồng thời đều cho rằng cần làm cho quan hệ đối tác á - Âu “sống động và thực chất hơn” nh chủ đề của Hội nghị. Chẳng hạn, trong cuộc gặp Thủ tớng Phan Văn Khải sáng 10/10/2004 Thủ tớng Nhật Bản Kôzumi cam kết tiếp tục duy trì ODA ở mức cao cho Việt Nam, mặc dù nguồn viện trợ chính thức của Nhật Bản gặp khó khăn.Trong cuộc gặp cấp cao Việt Nam – EU diễn ra vào ngày 7/10/2004 tại Hà Nội giữa Thủ tớng Phan Văn Khải với Thủ tớng Đại công quốc Lúcxembua Giăngclốt Giăngkê, Bộ trởng Bộ ngoại giao Hà Lan Bênát Ruđônbốt, Chủ tịch uỷ ban châu Âu Rômanô Prôđi, EU đã tuyên bố ủng hộ Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2005, nhất trí thúc đẩy quá trình đàm phán song phơng về việc Việt Nam gia nhập WTO.
Trong khi á - Âu có sự khác biệt về quan tâm và thứ tự u tiên hợp tác, Việt Nam đã phối hợp cùng các thành viên châu á khác kiên trì nguyên tắc đối thoại bình đẳng, dành u tiên cao nhất cho hợp tác cùng có lợi, bảo đảm đối thoại chính trị tiến hành trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, nhằm mở rộng quan điểm đồng, tăng cờng hiểu biết lẫn nhau, tạo bầu không khí ngày càng thuận lợi cho đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực khác. Với 944 dự án đầu t đang hoạt động tại Việt Nam của các nớc thành viên ASEM, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực: xoá đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp và nông thôn, dầu khí, viễn thông, công nghệ số… đã thực sự có ý nghĩa đối với nớc ta trong việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực cạnh tranh và đặc biệt góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa Việt Nam với các nớc trong khu vực và trên thế giới, đẩy mạnh tiến trình hội nhập khu vực và thế giới.
Trong những năm vừa qua Việt Nam đang tích cực xử lý khu vực này, nhng việc thực hiện đều thấp hơn nhiều so với kế hoạch đề ra bởi vì giải quyết vấn đề này hết sức phức tạp, nó không chỉ liên quan tới vấn đề kinh tế mà còn cả các vấn đề chính trị xã hội nh giải quyết công ăn việc làm, ổn định, xã hội..Đồng thời với việc giải quyết khu. Khai thác tối đa lợi thế ổn định chính trị và tăng tr- ởng kinh tế cao của ta để thu hút du lịch và đầu t đến Việt Nam, đặc biệt với các nhà đầu t từ Nhật Bản, EU, Hàn Quốc…Tranh thủ các chơng trình đào tạo, các nguồn lực và hỗ trợ về mặt kỹ thuật của tất cả các nớc để chuẩn bị tốt cho việc hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Ghi nhận thảm hoạ do tội phạm xuyên quốc gia gây ra và mối liên hệ có thể có giữa tội phạm với chủ nghĩa khủng bố, các Vị Lãnh đạo đã nhất trí cùng hợp tác chặt chẽ và phù hợp với các nguyên tắc của Hiến chơng Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế để đấu tranh có hiệu quả chống lại tội phạm xuyên quốc gia và các mối đe doạ phi truyền thống khác đối với hoà bình và an ninh quốc tế, nh rửa tiền, buôn bán ngời và vũ khí, sản xuất và buôn lậu ma tuý, và tội phạm tin học. Các Vị Lãnh đạo nhất trí cần tăng cờng và tập trung các hoạt động kinh tế ASEM vào xúc tiến và thuận lợi hoá thơng mại và đầu t á – Âu; tăng c- ờng hợp tác và phối hợp trong các vấn đề tài chính bao gồm cả khả năng hợp tác sâu rộng hơn trên các thị trờng trái phiếu khu vực; mở rộng hợp tác trong những lĩnh vực cùng quan tâm nh công nghệ thông tin và truyền thông, kinh tế tri thức, năng lợng, giao thông, du lịch, quyền sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp vừa và nhỏ;.
Các vị đứng đầu Nhà n- ớc và Chính phủ hài lòng ghi nhận tiến bộ đạt đợc trong đối thoại giữa các nền văn hóa và văn minh của ASEM đã góp phần tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau và tôn trọng sự đa dạng về văn hóa, qua đó xây dựng một nền văn hóa hòa bình, khoan dung, và hòa hợp giữa các xã hội, tạo nền tảng cho mối quan hệ lành mạnh và ổn định giữa hai khu vực. Cần thừa nhận quyền của mỗi quốc gia trong việc xác định và thực hiện các chính sách cần thiết để bảo vệ và phát triển đa dạng cả về văn hóa và ngôn ngữ; các cuộc đàm phán hiện nay không phơng hại đến kết quả và cũng cần chú trọng sự phù hợp giữa các điều khoản trong công ớc này và các công ớc quốc tế khác.