Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dệt may hoàng thị loan nâng cao hiệu quả hoạt động

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

- Từ kết quả nghiờn cứu sẽ cho chỳng ta hiểu rừ hơn về thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành SP tại Công ty Cổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan. Từ đú, trờn cơ sở làm rừ cỏc nguyờn nhõn để đưa ra phương hướng, giải pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tại để công tác kế toán CPSX và tính giá thành SP tại công ty được hoàn thiện hơn.

Phương pháp nghiên cứu

- Vận dụng kiến thức đó học vào thực tiễn nhằm hiểu rừ hơn về bài học cũng như tăng khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.

Cấu trúc của đề tài

Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

    Giá thành SP là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động và tiền vốn trong quá trình SX, cũng như tính đúng đắn của các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà DN sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng SX, hạ thấp chi phí, hạ giá thành SP..Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động SX. Bất kỳ một DN nào hoạt động SX kinh doanh trong cơ chế thị trường hiện nay cũng ý thức được tầm quan trọng của nguyên tắc hết sức cơ bản trong chế độ hạch toán kinh doanh là phải làm sao đảm bảo lấy thu nhập bù đắp chi phí đã bỏ ra, bảo đảm thu hồi được vốn và có lãi để tăng tích lũy, không ngừng tái SX mở rộng, từ đó đảm bảo sự tồn tại và phát triển của DN.

    Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.Kế toán chi phí sản xuất

      Cuối kỳ, sau khi đã tập hợp chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí SXC theo từng đối tượng, kế toán tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ các loại chi phí này để tập hợp toàn bộ CPSX cho từng đối tượng chịu chi phí, kiểm kê đánh giá SP dở dang cuối kỳ, thực hiện tính giá thành các loại SP, công việc, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ. Phương pháp này áp dụng cho DN có quá trình công nghệ SX ổn định, có hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí hợp lý, chế độ quản lý định mức đã được kiện toàn và đi vào hoạt động thường xuyên, có trình độ tổ chức kế toán chi phí và giá thành vững vàng, công tác hạch tóan ban đầu chặt chẽ.

      Sơ đồ 1.1: Kế toán CPSX và tính giá thành SP theo phương pháp kê khai thường xuyên
      Sơ đồ 1.1: Kế toán CPSX và tính giá thành SP theo phương pháp kê khai thường xuyên

      Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dệt

      • Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 1. Tổ chức bộ máy kế toán

        Công ty đã áp dụng bố trí mặt bằng định hướng theo SP (dây chuyền SX) nên đã đảm bảo được cân đối về sản lượng theo từng bước công việc trong quy trình SX, đã tạo ra dòng di chuyển liên tục, đều đặn trên dây chuyền SX để có thể giảm thiểu tối đa thời gian chờ của công nhân tại từng nơi làm việc hay từng bước công việc. - Trạm y tế: Tham mưu và thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực: quản lý và chăm lo sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên, tổ chức giám định y khoa để giải quyết hưu trí, mất sức lao động, đánh giá thương tật do tai nạn lao động… Thực hiện công tác kiểm tra vệ sinh lao động, vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống dịch bệnh..Thực hiện công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình theo quy chế và các quy định của Công ty. Phân hệ quản lý TSCĐ, CCDC trong Fast Accounting cho phép theo dừi TSCĐ, CCDC theo nhiều nguồn vốn khỏc nhau, theo dừi việc tăng giảm giỏ trị của một tài sản, theo dừi việc luõn chuyển tài sản giữa cỏc bộ phận sử dụng… Chương trình cung cấp rất nhiều các báo cáo về kiểm kê, báo cáo về tăng giảm và báo cáo về khấu hao, phân bổ khấu hao TSCĐ, CCDC.

        Sơ đồ 2.1: Sơ đồ khái quát Tổ chức của Công ty
        Sơ đồ 2.1: Sơ đồ khái quát Tổ chức của Công ty

        Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Dệt Hoàng Thị Loan

          Cụng ty cũng đó phõn định rừ trỏch nhiệm, quyền hạn quản lý cho từng cấp, từng bộ phận với chức năng cụ thể nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm trong việc quản lý lao động, vật tư, tiền vốn thực hiện kế hoạch SX kinh doanh, góp phần tiết kiệm CPSX. Hàng tháng, căn cứ vào kế hoạch SX kinh doanh, tình hình thực tế về việc sử dụng CPSX của kỳ trước, những định mức kinh tế kỹ thuật, định mức giá thành SP của DN, của Nhà nước quy định, công ty tiến hành giao định mức SX cho từng loại SP tới từng phân xưởng SX, đề ra những quy định chặt chẽ với quy trình SX, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành nhằm quản lý chi phí và hạ thấp giá thành. Công ty Cổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan có nhiều nhà máy, phân xưởng SX riêng biệt tập trung toàn bộ quy trình công nghệ để SX các loại SP khác nhau như: nhà máy sợi, nhà máy may, nhà máy may thời trang..Để phù hợp với quy trình công nghệ và đặc điểm SX kinh doanh, công ty xác định đối tượng tập hợp CPSX là từng phân xưởng, nhà máy riêng biệt.

          Phiếu xuất kho

          Trường hợp nếu vật tư mua về dùng luôn cho SX không qua kho thì giá vật liệu xuất kho là giá trên hóa đơn và không cần lập phiếu xuất kho.

          Sổ Cái TK 621

          Chi phí NC trực tiếp của công ty bao gồm tiền lương của công nhân trực tiếp SX và các khoản trích theo lương theo quy định. Do đặc điểm tổ chức SX, quy trình công nghệ hiện nay Công ty áp dụng hình thức trả lương cho công nhân trực tiếp SX theo SP quy đổi. Ngoài ra công nhân trực tiếp SX còn được hưởng các khoản phụ cấp, một phần tiền lương thời gian là các khoản tiền lễ tết, tiền lương khi đi học, họp.

          Sổ giao việc cá nhân

          - Các khoản giảm trừ: là các khoản trích theo lương theo quy định của nhà nước: BHXH, BHYT trích 6% lương cơ bản, KPCĐ 1% lương thực tế nhận được. Sau khi thực hiện xong phần việc của mình, kế toán phân xưởng sẽ gửi Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương cho phòng kế toán của công ty. Kế toán tiền lương sẽ căn cứ vào đó để kiểm tra lại một lần nữa và lập Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương (Biểu 2.8).

          Phiếu kế toán

          Bằng chữ: Bốn mươi ba triệu, tám trăm hai mươi sáu nghìn, không trăm linh chín đồng.

          Sổ Chi tiết TK 622M

          Kế toán chi phí sản xuất chung

          Chi phí SXC của Công ty Cổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan là những khoản CPSX phát sinh tại các nhà máy, phân xưởng phục vụ SX SP mà không tính trực tiếp vào các bước công nghệ của quá trình SX SP. Do các nhà máy của công ty có quá trình SX và dây chuyền công nghệ SX SP độc lập nhau nên chi phí SXC cũng được tập hợp riêng theo từng nhà máy. Cuối tháng, tương tự như hạch toán chi phí NC trực tiếp, kế toán tiền lương căn cứ vào Bảng chấm công và Bảng thanh toán lương để tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Biểu 2.8). hệ KT Tổng hợp).

          Sơ đồ 2.10: Hạch toán chi phí SXC trên Past Accoutting
          Sơ đồ 2.10: Hạch toán chi phí SXC trên Past Accoutting

          Số Cái TK 627 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 627

          Cuối tháng, kế toán tiến hành tổng hợp số liệu và yêu cầu chương trình tự động tạo các bút toán kết chuyển đã khai báo trong danh mục các bút toán kết chuyển.

          Sổ Cái TK 154

          Phương pháp tính giá thành

          Do đặc điểm SX của từng phân xưởng là cùng một quy trình công nghệ, sử dụng cùng một loại NVL, một lực lượng lao động tạo ra các SP có mẫu mã và giá thành khác nhau nên công ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo hệ số. - Phòng kỹ thuật căn cứ vào đặc điểm kinh tế hoặc tính chất của SP để xác định hệ số cho từng SP. Sau khi đã thực hiện xong các bút toán kết chuyển và phân bổ, kế toán tập hợp số liệu về chi phí SP trong kỳ và CPSX kinh doanh dở dang để tính giá thành SP trên Excel.

          NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 PHẦN I

          Phan Thị Trang

          Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý kinh doanh của DN và có mối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả hoạt động SX kinh doanh. Sau quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan, em đã có cơ hội tiếp xúc với thực tế tại công ty đồng thời vận dụng những kiến thức tiếp thu được qua quá trình đào tạo tại trường để nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về công tác kế toán CPSX và tính giá thành SP. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hòa, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế cùng các cán bộ phòng Kế toán - Tài chính của Công ty Cổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong thời gian qua.