MỤC LỤC
Ông cho rằng “ Gia nhập WTO sẽ đem lại những cơ hội tíêp cận thị trường, mở rộng sản xuất, mặ khá nganh Nông nghiệp và PTNT sẽ phải đối mặt với những thách thức khi thực hiện các cam kết mở cửa thị trường và điều chỉnh chính sách.Theo thống kê từ bộ Nông Nghiệp và PTNT, trong 9 tháng đầu năm 2007, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm , thủy sản đạt khoảng 9,5 tỷ USD với nhiều mặt hàng chủ lực đều đạt mức tăng trưởng cao so với năm trước. Nga và các nước Đông Âu: Hiện nay xuất khẩu sang các nước này giảm đi so với trước do rủi ro cao, phải cạnh tranh với nhều nước như EU, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ…Kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 50-60 triệu USD/ năm, chủ yếu là gạo, cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, rau quả…Đây là các thị trường truyền thống đã từng tiêu thụ một lượng lớn hàng nông sản Việt Nam, đang phục hồi nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, vì thế chính sách hỗ trợ xuất khẩu vào thị trường nàyđối với một số mặt hàng nhu thịt, rau quả, gia vị, chè là cần thiết. Ông Đoàn Xuân Hòa, phó cục trưởng cục chế biến nông, lâm sản và nghề muối nhận xét về sức cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thế giới “ Nhiều mặt hàng nông sản có kim ngạch xuất khẩu lớn, chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới, điển hình là gạo xếp thứ hai thế giới, cà phê thứ hai, cao su trên 1 tỷ USD, hạt điều thứ nhất, …Tuy nhiên nếu xét về năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới tghì nông sản Việt Nam còn rất nhiều hạn chế.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc ấy, ngành thủy sản Việt Nam còn gặp rất nhiều khó khăn và thử thách. Còn tồn tại nhiều mặt yếu kém, hạn ch khắc phục. 2) Những khó khăn và hạn chế còn tồn tại của ngành thuỷ sản Việt Nam trên bớc đ-. Cạnh tranh mua nguyên liệu, giảm giá bán, tranh giành khách hàng, lạm dụng hoá chất tăng trọng, vi phạm các quy định về nhãn sản phẩm, mua tôm nguyên liệu đã bị bơm chích tạp chất…Chính những việc làm này đã bị một số đối thủ nớc ngoài lợi dụng, gây tác hại cho uy tín và quyền lợi chung của cộng đồng doanh nghiệp. Một số ý kiến cho rằng việc nhập khẩu nguyên liệu trong bối cảnh thiếu hụt hiện nay có thể là tiền đề gây ảnh hởng tới chất lợng bởi rất khó kiểm soát chất lơng nguyên liệu từ khâu nuôi trồng hoặc đánh bắt.
Đề nghị Chính phủ có chính sách hỗ trợ tài chính cho đầu t hệ thống dịch vụ phục vụ việc nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản, bảo quản, vận chuyển và phân phối, cũng nh hỗ trợ việc xây dựng đề án thành lập Ngân hàng Cổ phần Thuỷ sản Việt Nam. Hiện nay, VASEP đang phối hợp với Bộ thủy sản, Cục Nafiquaved thay đổi quy chế 649 và 650 về phơng thức kiểm soát, điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm, kiểm nghiệm chất lợng và cấp chứng từ xuất khẩu nhằm giảm chi phí của doanh nghiệp, giảm thủ tục phiền hà và lãng phí, tăng hiệu quả và trách nhiệm kiểm soát của các doanh nghiệp và cơ. Ngoài ra, cũng sẽ có những biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp, hội viên áp dụng thực sự hiệu quả các hệ thống đảm bảo an toàn thực phẩm nh HACCP, SSOP… không nh là đối phó mà phục vụ thực sự cho yêu cầu cạnh tranh và hội nhập.
Về phía Doanh Nghiệp (DN), ông Lê Quốc Ân cho rằng:”các DN cần phải nỗ lực để có thể đối phó với tình hình trên bằng các giải pháp tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm như : tăng năng suất lao động, kiểm soát chi phí, hạ giá thành , tăng cường hợp tác chuỗi liên kết, xây dựng chiến lược sản phẩm cho phù hợp…”.Bộ trưởng bộ Thương Mại Trương Đình Tuyển khẳng định “lối thoát duy nhất ngay bây giờ là phải đẩy mạnh sản xuất hàng DMXK vào các thị trường phi Quata,như Nhật, Úc,Hàn Quốc, Đài Loan…”. Trong khi đó DNVN ngày càng khẳng định được khả năng cung cấp chất lượng hàng hoá đối với nhà nhập khẩu Mỹ.Ngành DMVN đã có những thuận lợi mới như thị trường xuất khẩu được mở rộng, quan hệ thương mại bình đẳng, 1 số rào cản thương mại đã được gỡ bỏ hoặc cắt giảm (hạn nghạch,thuế quan) nhưng sức ép cạnh tranh về mặt hàng, chất lượng , giá cả,dịch vụ thì tăng lên do cùng cạnh tranh nhiều với nhiều nước có tiềm năng rất lớn về sản xuất XKDM nhu Trung Quốc, Ấn độ, Pakistan…. Trong hoàn cảnh đó, ông Sơn –Phó tổng thư ký Hiệp Hội DM cho rằng :”Lối đi lâu dài của DN VN là phải chú trọng tăng trưởng về chất lượng theo hướng nâng cấp tay nghề công nhân, đầu tư trang thiết bị,chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm hướng vào các đơn giá cao các tập đoàn nổi tiếng có thương hiệu như Mỹ, EU.Như thế mới tạo ra tăng trưởng về chất lượng và bền vững “.
Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu vẫn là ô tô, sắt thép, máy móc thiết bị, điện tử, máy tính, hóa chất, vải, chất dẻo, tân dược…Thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc, Singapo, Nhật Bản và Hàn Quốc với giá trị hàng hóa nhập khẩu từ 5 thị trường này chiếm tới hơn 50% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước. Theo Bộ Công thương, nức nhập khẩu và nhập siêu của 8 tháng đầu năm 2007 ở mức 6,4 tỷ USD, tăng cao so với cùng kỳ năm 2006, chủ yếu do tăng nhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, trong khi giá cả của hầu hết hàng hóa nhập khẩu (trừ xăng dầu) tiếp tục tăng hoặc đứng ở mức cao.Tuy nhập siêu ở mức cao hơn nhưng có thể chấp nhận được đối với một nền kinh tế đang phát triển và trên đường hội nhập nền kinh tế quốc tế. Nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất dệt may cũng tăng hơn 658 triệu USD, xăng dầu gần 3 triệu USD…Nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng chủ yếu chỉ tăng hơn 183 triệu USD(tăng 25,9%).
Trong đó ngành công nghiệp ô tô 10 năm trước chính phủ đã cấp phép cho 10 hãng ô tô trên thế giới thành lập liên doanh tại Việt Nam ,với kỳ vọng thừa hưởng được công nghệ, trình độ quản lý và sản xuất của những tên tuổi hàng đầu. Cơ chế chính sách của Nhà nước với quy định của luật, văn bản dưới luật, các sắc thuế, chế độ ưu đãi (hay hàng rào kỹ thuật) áp dụng trên từng địa phương, từng nhóm công ty…là vấn đề bao trùm và ảnh hưởng hầu hết đến các vấn đề còn lại. Vì vậy phải tính đến mức đa dạng hóa nguồn xe để đáp ứng được nhu cầu của xã hội, tiến tới không chỉ sản xuất các dòng xe phổ thông mà có thể lắp ráp các loại xe ga, xe đặc chủng, xe leo núi, xe đua….
Nhiều doanh nghiệp đã coi việc phát triển thương hiệu và hệ thống phân phối là đòn bẩy để chiếm lĩnh thị trường nội địa. Không chỉ có hàng may mặc , hạt gạo VN nói chung và Đồng bằng sông Cưu Long nói riêng đã có mặt trên các thị trường lớn ở Đông Nam Á và những thị trường khó tính như : EU, Mỹ, Nhật Bản. Ngoài ra, sản phẩm gạo của VN cũng có khả năng sẽ vươn tới một số thị trường tiềm năng của Châu Phi, Trung Đông và Mỹ La Tinh.
Theo ông Suzuki-người sáng lập ra hãng bột ngọt Ajinomoto, nguyên nhân chủ yếu nhất khiến Ajinomoto xưng bá thế giới chính là dựa vào tuyên truyền và tiếp thị. Bánh Kinh Đô của VN thì xây dựng thương hiệu dựa trên nhiều đột phá về chất lượng sản phẩm, thể hiện qua việc nhạy bén nắm bắt xu hướng , nhu cầu tiêu dùng, tạo ra sản phẩm mới. --Cuối cùng ,sự hiện diện của hàng hoá VN với qui mô ngày càng lớn , chủng loại ngày càng nhiều tại thị trường thế giới sẽ giúp tạo ra sức mạnh của thương hiệu VN.
Theo phân tích của ông Andrew Hudson thuộc dự án :’’VN hội nhập kinh tế thế giới, nâng cao năng lực chống bán phá giá”, sở dĩ vụ kiện tôm mang lại kết quả tốt hơn, bị áp mức thuế thấp hơn là vì VASEP đã dự đoán trước và có thờI gian chuẩn bị khoảng 2 năm (trong khi vụ kiện cá basa chỉ có hơn một tháng chuẩn bị ). Ngoài việc thuê luật sư giỏi chuyên ngành, vụ kiên tôm còn tranh thủ được sự ủng hộ của các tổ chức phi chính phủ VN và nước ngoài như: Liên đoàn hành động người tiêu dùng , hiệp hội các nhà phân phối thuỷ sản Hoa Kỳ, nhóm đặc trách tôm…. Cần biết sử dụng nhiều kênh để tiến hành vận động hành lang, có chiến lược và kế hoạch rừ rang, chủ động và tớch cực trong mọi giai đoạn trước, trong và sau vụ kiện.
Bằng quan hệ thương mại với trên 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó ký hiệp định thương mại với trên 80 đối tác, nổi bật là Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế - thương mại với EU, Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ (hai đối tác thương mại lớn nhất toàn cầu), đã tạo xung lực mới cho xuất khẩu. Chúng ta đã từng bước chuyển từ thế bị động sang thế chủ động trong việc tiếp cận thị trường, cố gắng xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, khẩn trương nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo khả năng tranh đấu đảm bảo công bằng trong quan hệ thương mại quốc tế. Mở đầu bằng Quyết định số 675 (tháng 9-1996) của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng thí điểm khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, Quảng Ninh (sau hai 2 năm hoạt động kim ngạch xuất khẩu qua khu tăng 34%/ năm), chúng ta đã có khu kinh tế cửa khẩu thương mại - dịch vụ Lạng Sơn; Lao Bảo (Quảng Trị), các khu ở thành phố Lào Cai, Cầu Treo (Hà Tĩnh), Mộc Bài (Tây Ninh), Hà Tiên (Kiên Giang), góp phần phát triển giao lưu hàng hóa, đặc biệt đối với những mặt hàng bình dân chưa có khả năng vào được thị trường có yêu cầu cao.