MỤC LỤC
- Giúp hs nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thế kỉ mới. 2) Tư tưởng: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước, luôn trau dồi kiến thức để chuẩn bị cho công cuộc xây dựng đất nước. 3) Rèn kĩ năng viết bài nghị luận. + Rất cần thiết, vì đây là vấn đề thời sự cấp bách để chúng ta hội nhập với nền kinh tế tri thức ( thế giới mới) đưa nền kinh tế nước ta tiến lên hiện đại hoá bền vững. - tác giả có tầm nhìn xa trông rộng, lo lắng cho tiền đồ của đất nước. Kết bài: Phần còn lại. => Với cái nhìn sắc bén, lo lắng cho tiền đồ của đất nước, tác giả đã nêu ra 1 vấn đề quan trọng và cần thiết cho đất nước khi bước vào nền kinh tế thế giới mới. a) Những đòi hỏi của. - Hãy nhắc lại thời điểm mà tác giả viết văn bản- đối với dân tộc ta. - Vì sao tác giả tin rằng trong thời khắc như vậy ai cũng nói tới sự chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. - Vì sao tác giả lại nói: sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất, lí lẽ xác minh cho luận cứ này là gì?. - Tác giả đã nêu những yêu cầu khách quan và chủ quan. đâu là yêu cầu khách quan, đâu là những yêu cầu chủ quan?. - Em hỉêu ntn về các khái niệm: nền kinh tế tri thức, giao thoa và hội nhập?. - Tác giả đã sử dụng những đoạn văn ngắn với nhiều thuật ngữ kinh tế chính trị. - Vì sao tác giả dùng cách lập luận này?. - Tác dụng của cách lập luận này?. - Từ đó việc chuẩn bị hành trang vào thế mới được kết luận ntn?. Có thể nói: ý chí tự cường, tinh thần đổi mới hội nhập và cái nhìn tỉnh táo là tư tưởng bao trùm phần đầu bản luận văn này. - Đồng thời nước ta và cả nhân loại bước vào thiên niên kỉ mới. + Trong thời kì nền kinh tế…. - Hs dựa vào chú thích trong SGK để trả lời. - Vì vấn đề nghị luận của tác giả mang nội dung kinh tế chính trị của thời hiện đại, liên quan đến nhiều người. => Diễn đạt được những thông tin kinh tế mới, thông tin nhanh gọn, dễ hiểu. thế kỉ mới. - Yêu cầu khách quan : + Sự phát triển của khao học và công nghệ, sự giao thoa và hội nhập giữa các nền kinh tế. + Nước ta một lúc phải giải quyết 3 nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghèo nàn- đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá- Tiếp cận với nền kinh tế tri thức. => Bước vào thế kỉ mới, mỗi người trong chúng ta cũng như toàn nhân loại cần khẩn trương chuẩn bị hành trang trước yêu cầu phát triển cao của nền kinh tế. Yờu cầu hs theo dừi tiếp vào văn bản. - Tóm tắt những điểm mạnh của con người Việt Nam theo nhận xét của tác giả. - Những điểm mạnh đó có ý nghĩa gì trong hành trang của người Việt Nam khi bước vào thế kỉ mới. - Em hãy lấy ví dụ để minh hoạ những biểu hiện tốt đẹp của con người VN. - Tóm tắt những điểm yếu của con người VN theo cách nhìn nhận của tác giả. - Những điểm yếu này gây cản trở gì cho chúng ta khi bước vào thế kỉ mới. - Em thử tìm ví dụ trong đời sống để minh hoạ cho những điều tác giả vừa phân tích. - Ở luận điểm này, cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt. - Tác dụng của cách lập luận này. - Phân tích của tác giả nghiêng về điểm mạnh hay yếu của con người VN. Điều đó cho thấy dụng ý gì của tác giả. - Yờu cầu hs theo dừi vào phần kết bài. - Hs dựa vào văn bản tóm tắt. - Đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện đại. - Hữu ích trong nền kinh tế đòi hỏi tinh thần kỉ luật cao. - Tận dụng được cơ hội đổi mới. - Hs tìm trong văn bản. - khó phát huy trí thông minh, không thích ứng với nền kinh tế, không tương tác với nền kinh tế công nghiệp hoá. - Không phù hợp với sản xuất lớn. - Các luận cứ được nêu song song. - Sử dụng thành ngữ, thuật ngữ. - Nêu bật cái mạnh, cái yếu của người VN, dễ hiểu với nhiều đối tượng người đọc. - Nghiêng về điểm yếu của con người VN. b) Những điểm mạnh điểm yếu của con người VN:. - Thông minh nhạy bén với cái mới. - Cần cù sáng tạo. - yếu về kiến thức cơ bản và khả năng thực hành. - Thiếu đức tính tỉ mỉ, đố kị trong làm kinh tế, kì thị với kinh doanh, sùng ngoại, bài ngoại. => gây khó khăn trong quá trình kinh tế và hội nhập. => Muốn mọi người Vn không chỉ biết tự hào về những giá trị truyền thống tốt đẹp mà còn biết băn khoăn lo lắng về những yếu kém cần được khắc phục của mình. - Lấp đầy hành trang. - Tác giả đã nêu những yêu cầu nào đối với hành trang của con người VN khi bước vào thế kỉ mới. - Vì sao lại phải vứt bỏ những điểm yếu. - Điều này cho thấy thái độ nào của tác giả đối với con người và dân tộc mình trước yêu cầu của thời đại. - Những điều lớp trẻ cần nhận ra là gì?. - Em hiểu những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất là gì?. - Em thấy đựơc tình cảm của tác giả đối với thế hệ trẻ ntn?. - Đọc văn bản em nhận thức rừ ràng hơn về những đặc điểm nào trong tính cách con người VN trước yêu cầu mới của thời đại. - Qua đây em học tập đựơc ở tác giả cách viết văn nghị luận ntn?. - Em tự nhận thấy bản thân có điểm mạnh điểm yếu nào? Em sẽ khắc phục những điểm yếu đó như thế nào?. - Hs tìm trong văn bản. - Hành trang vào thế kỉ mới phải là những giá trị hiện đại do đó phải vứt bỏ những cái lỗi thời. - Trân trọng những giá trị tốt đẹp, không né tránh phê phán những biểu hiện yếu kém cần khắc phục của con người VN. - Đó là những ưu điểm, nhất là những nhược điểm trong tính cách con người VN. - Lo lắng tin yêu và hi vọng thế hệ trẻ VN sẽ chuẩn bị tốt hành trang vào thế kỉ mới. - Hs thảo luận nhóm. => Đai diễn nhóm phát biểu. - Bố cục mạch lạc, quan điểm rừ ràng, lập luận ngắn gọn. bằng những điểm mạnh - vứt bỏ những điểm yếu. III- Tổng kết:. - Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, thế hệ trẻ Việt Nam cần nhỡn rừ điểm mạnh điểm yếu của con người VN, rèn cho mình những thói quen tốt. Hoạt động III:. IV- Luyện tập:. Hãy viết 1 đoạn văn nêu lên nhận thức của em sau khi học xong văn bản. - Chuẩn bị bài mới. A- Mục tiêu cần đạt:. 1) Giúp hs: Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương.
2 Đề 2: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Em hãy viết bài nghị luận nêu lên suy nghĩ của mình về vấn đề trên. - Nờu lờn cỏc luận điểm và làm rừ cỏc luận điểm đú bằng phõn tớch, giải thớch, chứng minh. - Đưa ra nhận xét, đánh giá của người viết. - Đưa ra phương hướng để giải quyết. Hướng dẫn học tập:. - Soạn văn bản: Chó sói và Cừu non trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten. II/ Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung của văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung cần đạt. - Gọi hs đọc chú thích - Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả. Hoạt động II. - Gọi hs đọc văn bản. - văn bản này vì sao được gọi là văn nghị luận?. - Vì sao được gọi là nghị luận văn học?. - Xác định bố cục hai phần của văn bản này theo yêu cầu :. + Chỉ ra thao tác lập luận cụ thể của mỗi đoạn. Hoạt động III. - Tóm tắt cách nhìn của Buy Phông về cừu. - Từ đó Buy Phông nêu bật đặc điểm nào của Cừu. - Nhận xét của Buy Phông về cừu có đáng tin cậy không? Vì sao?. - Tóm tắt cách nhìn của la Phông Ten về cừu. - Hãy phân tích giọng. - Vì bài này được viết theo phương thức lập luận. - Vì đối tượng nghị luận là tác phẩm văn học. - Hs thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. - HS tìm chi tiết trong văn bản. - Đáng tin vì Buy Phông đã dựa trên những hành động bản năng của Cừu do trực tiếp quan sát để nhận xét. - Cũng như nhận xét của Buy Phông. II- Đọc hiểu cấu trúc văn bản. - Phần thứ nhất: từ đầu đến chết rồi thì vô dụng ). => Nhìn nhận của Buy phông và LPT về chó sói và cừu non. -Thao tác chứng minh. III- Đọc hiểu nội dung văn bản:. 1) Nhìn nhận của buy Phông và LPT về chó sói và cừu. - Nhìn nhận của Buy Phông:. + Chúng thường tụ tập thành bầy, chúng không biết trốn chạy khi nguy hiểm…. - Giọng chú cừu non tội nghiệp, cừu mẹ chạy tới. buồn rầu và dịu dàng của cừu non trong đoạn thơ đầu văn bản. - Người viết bài này đã nhận xét đặc điểm nào của hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn của LPT. - Và tình cảm nào của LPT đối với loài vật này. - Em nghĩ gì về cách cảm nhận này?. - Tóm tắt những ghi chép của Buy Phông về chó sói. - Ở đây Buy Phông đã nhìn thấy những đặc điểm nào của Chó Sói. - Tình cảm của ông đối với con vật này ra sao?. - Nhận xét của BP về chó sói có đúng không, vì sao?. -Trong thơ LPT, Chó sói hiện ra ntn?. - Chúng mang đặc điểm gì?. - Tình cảm của LPT đối với chúng ra sao?. - Em nghĩ gì về cách cảm nhận này?. - Chúng còn thân thương và tốt bụng nữa. - LPT đã động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng như thế. - Kết hợp cái nhìn khách quan và cảm xúc chủ quan. Tạo được hình ảnh vừa chân thực, vừa xúc động về con vật này. - Hs tìm chi tiết. - Khó chịu, đáng ghét, lúc sống thì có hại, chết rồi thì vô dụng. - Đúng, vì dựa trên sự quan sát những biểu hiện bản năng xấu của loài vật này. - hs tìm chi tiết. -Tàn bạo và đói khát. - Vừa ghê sợ vừa đáng thương, đó là 1 tên trộm cướp, đói khổ và bất hạnh. - Chân thực và gợi cảm xúc vừa ghê sợ vừa thương cảm. khi nghe tiếng kêu rên của con nó…bú xong. - Thù ghét mọi sự kết bè kết bạn, bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc…. - Sói là bạo chúa của cừu, là bạo chúa khát máu, là con thú điên. - Bộ mặt lấm lét và lo lắng, cơ thể gầy giơ xương. - Nêu những nét chính về tác giả và bố cục của văn bản. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung cần đạt - Gọi hs đọc lời bình của. - Em hiểu đầu óc phóng khoáng hơn của nhà thơ như thế nào?. - Nhà thơ đã thấy và hiểu về con sói khác với nhà bác học ở những điểm nào?. - Từ đó em hiểu ntn nhận định của tác giả: Nhưng 1 tính cách thì phức tạp. - Em hiểu ntn về lời bình luận sau đây của tác giả:. “ LPT dựng lên vở hài kịch về sự ngụ ngôn”. - Nhận xét cách nghị luận của tác giả trong đoạn bình luận này. - Từ đó tác giả đã cho thấy mục đích bình luận của mình là gì?. - Qua phân tích bài văn này, em hiểu thêm đặc trưng nào của sáng tạo nghệ thuật. - Từ đó em hiểu gì về lao động nghệ thuật của những nhà văn nhà thơ như LPT. - Suy nghĩ tưởng tượng không bị gò bó, khuôn phép theo định kiến. - HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm báo cáo. - Hs thảo luận nhóm. + Buy phông nhìn thấy kẻ ác thú khát máu trong con sói đã gieo hoạ cho những con vật yếu hèn để mọi người ghê tởm và sợ hãi loài vật này. + LPT nhìn thấy ở con vật này những biểu hiện bề ngoài của ác thú nhưng bên trong thì ngu ngốc=>. nhưng người đọc không sợ hãi chúng. - Dùng lối so sánh đối chiếu để làm nổi bật quan điểm. - Xác nhận đặc điểm riêng của sáng tạo nghệ thuật. - Nhà nghệ thuật có cái nhìn phóng khoáng về nhân vật hơn nhà khoa học. - Nhân vật trong tác phẩm văn học thường có tính cách phức tạp. - Nghệ thuật phản ánh đời sống 1 cách chân thực và xúc động. - Tính cách phức tạp là 1 tính cách không đơn giản 1 chiều, có nhiều biểu hiện khác nhau trong 1 tính cách. - Nhà nghệ thuật thường cảm nhận và xây dựng những tính cách như thế trong tác phẩm. III- Tổng kết:. Bằng cách so sánh hình tượng con Cừu và con Sói trong thơ ngụ ngôn LPT với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy Phông. HTen nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn,. - Em học tập được gì về nghệ thuật viết bình luận văn học của Hiphoten từ bài chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn LPT. - Gọi hs đọc ghi nhớ. - Lập luận dựa trên các luận cứ có sẵn trong văn bản được so sánh, đối chiếu. cách nghĩ riêng của nhà văn. IV- Luyện tập:. Khoanh tròn vào chữ cái đầu ô đúng. PHương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?. 1) Kiến thức: Giúp hs biệt cách làm văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2) Rèn kĩ năng: Làm bài văn nghị luận. B- Chuẩn bị: Tài liệu tham khảo. C- Hoạt động trên lớp:. I/ Ổn định tổ chức. II/ Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cách làm bài văn nghị luận. III/ Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung cần đạt. -Văn bản có thể chia làm mấy phần, chỉ ra nội dung từng phần và mối quan hệ của chúng với nhau. Văn bản bàn về giá trị của tri thức khoa học và người tri thức. Một đoạn nêu tri thức có thể cứu 1 cái máy khỏi số phận 1 đống phế liệu. - Một đoạn nêu tri thức là sức mạnh của cách mạng. Mở bài: đoạn nêu vấn đề. phê phán 1 số người. - Đánh dấu các câu mang luận điểm chính ở trong bài. - Phép lập luận chủ yếu trong bài này là phép lập luận nào?. Cách lập luận có thuyết phục hay không, vì sao?. - Bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí khác với bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống ntn?. - Vậy thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. - Yêu cầu của bài văn này như thế nào?. - về hình thức của bài nghị luận phải bảo đảm yêu cầu gì?. - Gv gọi hs đọc từng mục trong ghi nhớ. Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà tri thức lớn theo người tham gia đóng góp cho cuộc kháng chiến. - phép lập luận chủ yếu là chứng minh. - HS: một đằng từ sự việc hiện tượng đời sống mà nêu ra những vấn đề tư tưởng, còn 1 đằng dùng giải thích chứng minh làm sáng tỏ các tư tưởng đạo lí quan trọng đối với đời sống con người. - Phải làm sáng tỏ các tư tưởng đạo lí bằng cách giải thích chứng minh, so sánh đối chiếu để chỉ ra chỗ đúng chỗ sai => nhằm khẳng định tư tưởng của người viết. không biết quý trọng tri thức, sử dụng không đúng chỗ. - Nghị luận 1 vấn đề tư tưởng đạo lí là bàn về 1 vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo đức lối sống. + Yêu cầu về nội dung. + Yêu cầu về hình thức. - Gv hướng dẫn cho hs làm. - Hãy nhắc lại cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí. Các nhóm thảo luận, cử đại diện ghi kết quả. + Các luận điểm chính của từng đoạn. + Thời gian là sự sống. + Thời gian là thắng lợi + Thời gian là tiền. + Thời gian là tri thức. => Phép luận chủ yếu là phân tích và chứng minh, các luận điểm được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. III- Luyện tập:. Văn bản: Thời gian là vàng thuộc loại nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí. - Nghị luận về giá trị của thời gian. - Giúp hs nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học. - Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn. - Nhận biết 1 số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. 2) Rèn kĩ năng sử dụng phép liên kết câu- liên kết đoạn văn. - Tài liệu tham khảo. C- Hoạt động trên lớp:. II/ Giới thiệu bài: Để bài văn có sự trọn vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức ta cần phải sử dụng phép liên kết. Vậy có các phép liên kết nào? Cô cùng các em tìm hiểu bài học hôm nay. - Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? của tác giả nào?. - Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì? Những nội dung ấy có quan hệ ntn với chủ đề của đoạn văn. - Nêu nhận xét trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn. - Gv kết luận: Trong 1 đoạn văn bản các đoạn văn bao giờ cũng có sự liên kết với nhau về nội dung và hình thức. - Liên kết nội dung là quan hệ đề tài và quan hệ logic giữa câu với câu, đoạn văn với đoạn văn. - Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào?. Việc sử dụng các từ ngữ. tiếng nói của văn nghệ- Nguyễn Đình Thi. - Đoạn văn trên bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. đây là 1 trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung: Tiếng nói của văn nghệ. - Nội dung chính của câu 1: tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại. - Dùng trường liên tưởng với tác phẩm là nghệ sĩ. - Dùng cụm từ: cái đã có rồi đồng nghĩa với. I- Khái niệm liên kết:. - Liên kết câu- liên kết đoạn văn. - Các nội dung này đều hướng vào chủ đề của đoạn văn. Trình tự các ý hợp lô gíc. - Các phép liên kết. - phép lặp tư ngữ. - phép dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng. cụ thể vào việc liên kết câu được gọi là phép liên kết. + Phép lặp từ ngữ. + Phép dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, cùng trường liên tưởng. - Tác dụng của việc sử dụng các phép liên kết. + Gv nhấn mạnh cho hs hiểu từng ý trong phần ghi nhớ. - Gọi hs đọc đoạn trích. - Đoạn trích trên từ văn bản nào? của tác giả nào?. - Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập. - Gv chia nhóm cho hs thảo luận chỉ ra các phép liên kết cụ thể trong đoạn văn. - Qua bài học em rút ra được điều gì khi tạo lập văn bản. những vật liệu mượn ở thực tại. - Hs thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. II- Luyện tập:. Chủ đề chung của đoạn văn là khẳng định năng lực trí tuệ của con người VN và quan trọng hơn là những hạn chế cần khắc phục. Đó là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành, sáng tạo yếu do cách học thiếu thông minh gây ra. - Trình tự sắp xếp hợp lí của các ý trong các câu:. + Mặt mạnh của trí tuệ VN. + Những điểm hạn chế. + Cần khắc phục hạn chế. Bản chất trời phú nối câu 2 với câu 1, phép đồng nghĩa. - Làm bài tập: Viết 1 đoạn văn nghị luận. Nội dung: về lòng biết ơn Đảng- Bác Hồ. Cú sử dụng phộp liờn kết- chỉ rừ cỏc phộp đó sử dụng. 1) Kiến thức: Qua giờ luyện tập giúp hs nắm sâu hơn về phép liên kết. 2) Rèn kĩ năng sử dụng phép liên kết. C- Hoạt động trên lớp:. I/ Ổn định tổ chức. II/ Kiểm tra bài cũ:. _ Thế nào là liên kết- chỉ ra các phép liên kết. III/ Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Ở giờ học trước các em đã hiểu được thế nào là liên kết và phép liên kết. Để củng cố phần kiến thức chúng ta cùng chuyển sang tiết luyện tập. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Gọi hs đọc yêu cầu. - GV cho các nhóm nhận xét chéo=> gv chữa. - Các nhóm thảo luận. - Cử đại diện báo cáo kết quả. - Các nhóm nhận xét chéo. a) Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn. Lặp ( liên kết đoạn văn. d) Phép liên kết câu:. - Từ bài tập số 3 em rút ra được bài học gì khi viết đoạn văn. - Chỉ ra các lỗi liên kết về nội dung và sửa lỗi. - Các câu trong đoạn văn phải hướng vào 1 nội dung- 1 chủ đề nhất định. - Chỉ và nêu cách sửa lỗi liên kết hình thức trong những đoạn trích. c) Phép liên kết câu:. Thời gian- thời gian- thời gian, con người- con người- con người. a) Lỗi về liên kết nội dung: Các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn. Chữa: Thêm 1 số từ ngữ hoặc câu để thiết lập liên kết chủ đề giữa các câu. ví dụ: Cắm đi 1 mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên 1 dòng sông. Anh chợt nhớ đến hồi đầu mùa lạc, hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận.Bây giờ mùa thu lạc đã vào chặng cuối. b) Lỗi: Từ văn phòng và từ hội trường không cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này.
- Từ bài tập số 3 em rút ra được bài học gì khi viết đoạn văn. - Chỉ ra các lỗi liên kết về nội dung và sửa lỗi. - Các câu trong đoạn văn phải hướng vào 1 nội dung- 1 chủ đề nhất định. - Chỉ và nêu cách sửa lỗi liên kết hình thức trong những đoạn trích. c) Phép liên kết câu:. Thời gian- thời gian- thời gian, con người- con người- con người. a) Lỗi về liên kết nội dung: Các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn. Chữa: Thêm 1 số từ ngữ hoặc câu để thiết lập liên kết chủ đề giữa các câu. ví dụ: Cắm đi 1 mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên 1 dòng sông. Anh chợt nhớ đến hồi đầu mùa lạc, hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận.Bây giờ mùa thu lạc đã vào chặng cuối. b) Lỗi: Từ văn phòng và từ hội trường không cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này. - Vì sao phải liên kết câu? Liên kết đoạn văn?. - Vận dụng để viết văn bản như thế nào?. IV- Hướng dẫn học tập:. - Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của của hình tượng con Cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và những lời ru. - Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ. 2) Rèn kĩ năng: Cảm thụ và phân tích thơ đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng. 3) Giáo dục: Lòng yêu thương kính trọng người Mẹ. - Nêu nội dung của văn bản: Chó Sói và Cừu non của LPT. - Hãy nêu những nét hiểu biết chính của em về tác giả. - Gv nhận xét bổ sung thêm:. Chất triết lí suy tưởng là nét độc đáo trong thơ ông. - Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào?. - Theo em đọc bài thơ với giọng đọc ntn?. - Văn bản con Cò là 1 bài thơ.Em hiểu nội dung bài thơ này theo cách nào dưới đây?. A- Kể chuyện về con Cò. B- Miêu tả con Cò. C- Mượn hình ảnh con cò trong bài ca dao để bộc lộ tình cảm. - Phương thức biểu đạt. - Hs dựa vào SGK trả lời. - Đọc với giọng nhẹ nhàng, đầm ấm, thiết tha. Mượn hình ảnh con cò trong bài ca dao để bộc lộ tình cảm. - Năm 1996 – ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 2) Hoàn cảnh ra đời bài thơ. II- Đọc hiểu cấu trúc văn bản. Đoạn 2: Lời ru mong ước tuổi con học trò. Đoạn 3: Lời ru mong ước con khôn lớn, trưởng thành. chính của bài thơ, các phương thức biểu đạt kết hợp. - Bài thơ là những lời ru được chia thành 3 khúc hát. Hãy nêu nội dung của 3 khúc hát ru đó. - Gọi hs đọc khúc hát ru thứ nhất. - Khi con còn bế trên tay, trong lời ru của mẹ có những cánh cò đang bay. - Em thường gặp những cánh cò ấy trong thể loại văn học nào đã học. -Một cuộc sống ntn gợi lên từ những con Cò?. - Vì sao những người mẹ VN thường ru con- ca dao về con Cò. - Lời ru của mẹ thể hiện qua hình ảnh nào?. - Nhận xét gì về nhịp thơ, về biện pháp nghệ thuật qua lời ru?. - Qua đó em cảm nhận tình mẹ trong lời ru này ntn?. - Có gì độc đáo trong hình thức thơ ở đoạn này, tác dụng?. - Lời bình của em về lời ru. Em đã học bài thơ nào nói về lời ru. - Trong khúc ru thứ 2, cò trắng mang những biểu tượng nào?. - Biểu tượng cánh cò bầu. + Ca dao là những bài hát dân gian, thường dùng để hát ru, hình ảnh con cò là hình ảnh thân thuộc, gần gũi … - hs tìm chi tiết. - Tình mẹ nhân từ, bao la, chứa chan hạnh phúc yêu thương. - Vận dụng ca dao về con cò, giọng thơ thiết tha êm ái. - biểu tượng bạn bè. - Biểu tượng thi ca. - HS tìm chi tiết. III- Đọc hiểu nội dung văn bản. => Vừa yên ả, thanh bình , vừa nhọc nhằn vừa bất trắc trong cuộc mưu sinh. - Cành có mềm mẹ đã sẵn tay nâng. - Có sự biến đổi, nhịp thơ cũng là nhịp vừng. - Hoán dụ nghệ thuật:. => Mẹ đã dành cho con thơ tất cả, cánh tay dịu hiền của mẹ. lời ru câu hát êm đềm của mẹ. Dòng sữa ngọt ngào của mẹ. 2) Lời ru mong ước tuổi con học trò. - Cò đứng ở quanh nôi, cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi. bạn được thể hiện trong lời thơ nào?. - Những hình ảnh thơ nào mới lạ đối với em?. - Tác giả sử dụng tín hiệu nghệ thuật nào? Từ đó gợi ra điều gì?. - Những ước mong nào của mẹ bộc lộ trong lời ru này?. - Biểu tượng cánh cò thi ca được thể hiện trong lời thơ nào?. - Thi sĩ- cánh cò trắng trước hiên nhà và trong hơi mát câu văn. Em hiểu liên tưởng này ntn?. - Nhận xét gì về nghệ thuật của lời ru thứ 2, tác dụng. - Từ đó mong ước nào của mẹ được bộc lộ trong lời ru này. - Trong lời ru này hình ảnh con cò gợi ý nghĩa gì?. - LỜI BÌNH: Hình ảnh con cò được xây dựng bằng sự tưởng tượng phong phú của nhà thơ như được bay ra từ những câu ca dao để sống trong tâm hồn con người, theo cùng và nâng đỡ con người trong mỗi chặng đường, hình ảnh con cò gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ. Cánh cò trở thành người bạn đồng hành trên suốt đường đời. - Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân. - Thi sĩ là người tạo ra cái đẹp, khơi gợi, bồi đắp những tình cảm tốt đẹp của con người. - Điệp ngữ: Ngủ yên lớn lên=> Làm cho giọng thơ trở nên đầm ấm, ngọt ngào tha thiết. - Hs tìm chi tiết. => Trí tưởng tượng phong phú. => Gợi cuộc sống ấm áp tươi sáng của tuổi thơ, được che chở nâng niu. => Mong con được học hành, được sống trong tình cảm ấm áp , trong sáng của bè bạn. - Lớn lên, lớn lên, lớn lên trong hơi mát câu văn. - Cấu trúc giống nhau gợi âm điệu lời ru. - Mong tâm hồn con trong sáng ấm áp, làm đẹp cho cuộc đời. - Hình ảnh con cò gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ. 3) Lời ru mong ước con khôn lớn trưởng thành. của mẹ đối với con được bộc lộ qua hình ảnh thơ nào?. -Chỉ ra tín hiệu nghệ thuật ở đoạn thơ này, phân tích tác dụng. BÌNH:Tình mẫu tử bền chặt sắt son, có gì cao hơn núi, có gì sâu hơn biển, và có gì bao la bằng lòng mẹ thương con. - Yêu cầu hs đọc phần cuối của lời ru. - Em có nhận xét gì về nội dung phần cuối của lời ru thứ 3. - Em có nhận xét gì về thể thơ mà tác giả sử dụng?. - Từ đó em cảm nhận được những ý nghĩa nào của lời ru trong đoạn thơ này?. - Đọc bài thơ con cò em cảm nhận những điều cao đẹp nào của tình mẹ và những lời ru. - Qua bài thơ ta thấy nét nghệ thuật mới mẻ nào được bộc lộ. - Vận dụng trí tưởng tượng, thể thơ tự do, nhịp điệu biến đổi linh hoạt. - Giọng điệu có cả suy ngẫm triết lí. - Hs thảo luận nhóm. Những bài hát ru cần thiết biết bao vì nó nuôi dưỡng và bồi đắp lòng nhân ái. - Tình mẹ là tình cảm cao đẹp bền bỉ vì nó xây đắp bằng đức hi sinh quên mình của tình yêu thương che chở. - Khai thác và làm mới ý nghĩa của ca dao. - Phóng túng trong thể thơ tự do. - Sáng tạo những hình ảnh thơ mới. - Trân trọng và biết ơn vẻ đẹp của tình mẹ. - Tin vào những điều. Lên rừng xuống bể Cò sẽ tìm con Cò mãi yêu con. Con dù lớn…vẫn. …vẫn theo con. => Ý thơ khẳng định tình mẫu tử. - Lời thơ thấm đượm chất triết lí trữ tình=> nghĩ về con cò, về cuộc đời con mai sau. - Lời ru là biểu tượng cao cả và đẹp đẽ của tình mẹ, tình đời rộng lớn dành cho mỗi cuộc đời con người. - khai thác hình tượng con cò trong những câu hát ru. Bài thơ con cò ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru. - Bài thơ thành công trong việc vận dụng sáng tạo ca dao. - Những biểu hiện đáng quí nào trong tấm lòng nhà thơ được bộc lộ. - Suy nghĩ của em về tình mẹ sau khi học xong bài thơ. - Hãy đọc 1 vài câu thơ ca ngợi người mẹ. tốt đẹp trong cuộc đời. III- Luyện tập:. 1) Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Con Cò:. Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con. - Chuẩn bị bài mới: Xem trước bài: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. - Giỳp hs nhận rừ ưu khuyết điểm trong bài viết của mỡnh, biết sửa lỗi diễn đạt và chính tả. - GV: Chấm và chữa, chọn bài tốt đọc trước lớp. C- Hoạt động trên lớp:. I/ Ổn định tổ chức. II/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài lập dàn ý của hs. III/ Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Gọi hs nhắc lại đề. I- Yêu cầu chung:. - Nêu mặt đúng mặt sai của vấn đề. II- Nhận xét chung:. *ưu điểm: Nhìn chung các em đã biết làm bài, bảo đảm được yêu cầu của đề bài, biết nêu lên vấn đề và đưa ra cách đánh giá nhận xét. - Bài làm bố cục rừ ràng, cỏc luận điểm đưa ra hợp lớ - Nhiều bài viết rừ ràng, sỏng sủa. - Một số bài chưa bảo đảm yêu cầu. - cỏc luận điểm chưa rừ ràng. - Cách bàn luận chưa sâu sắc - Chữ viết cẩu thả. III- Chữa lỗi:. 2) Dùng từ- diễn đạt câu chưa chuẩn. - Phần mở bài còn dài dòng. Một số bài làm khá:. Một số bài làm yếu:. IV- Hướng dẫn học tập:. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ 1 VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ Ngày soạn:. - Giúp hs nắm được cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. 2) Rèn kĩ năng viết bài nghị luận. - Gv: tài liệu tham khảo, bảng phụ. C- Hoạt động trên lớp:. II/ Kiểm tra bài cũ:. Nêu cách làm bài văn nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động I. - Gv gọi hs đọc các đề bài ghi trên bảng phụ. - Trong các đề bài trên có điểm gì giống nhau. - Khi làm bài văn nghị luận phải bảo đảm yêu cầu gì?. so với các đề còn lại. - Gv nhấn mạnh: Dạng mệnh lệnh thường có các lệnh: suy nghĩ, bình luận, giải thích. - Dạng không mệnh lệnh thường chỉ cung cấp 1 câu tục ngữ, 1 khái niệm mang tư tưởng đòi hỏi người làm bài suy nghĩ để làm sáng tỏ. - Gv gọi hs nhận xét về cách ra đề của bạn, Gv chữa. Hoạt động II. Bước1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đề, tìm ý. - Hs nghe và đọc trên bảng. - Hs thảo luận chỉ ra được: Các đề bài đều là đề văn nghị luận. - Người viết phải đưa ra ý kiến bàn bạc đánh giá, và vận dụng các phép lập luận chứng minh, giải thích. - hs viết đề bài ra giấy nháp. I- Tìm hiểu các đề nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí. - Đề 1: Suy nghĩ tư truyện ngụ ngôn: đẽo cày giữa đường. II- Cách làm bài:. - Gv gọi hs đọc đề trong SGK. - Đề bài thuộc thể loại nào. - Yêu cầu của đề về mặt nội dung. - Để làm được đề bài trên em cần vận dụng kiến thức nào?. => Yêu cầu hs thể hiện sự hiểu biết đánh giá ý nghĩa của đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. - Gv cho hs giải thích nghĩa bóng của câu tục ngữ để tìm ý. - Cho hs trình bày các ý đã tìm được, Gv nhận xét. - Nhắc lại yêu cầu của mở bài, thân bài, kết luận. - Gv cho hs lập dàn ý của phần mở bài. => Gv gọi hs trình bày, nhận xét bài của bạn. - Phần thân bài gồm mấy bước nhỏ. - Gv nhấn mạnh: Phần bình luận: khẳng định đánh giá câu tục ngữ đúng- sai, mở rộng vấn đề bàn luận so sánh đối chiếu. - Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ. - Hiểu biết về tục ngữ VN, vận dụng tri thức về cuộc sống. - Giải thích nội dung câu tục ngữ. - Nêu suy nghĩ của mình về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. - Nhớ nguồn là lương tâm, trách nhiệm đối với nguồn. - Nhớ nguồn là sự biết ơn. - Nhớ nguồn là không vong ân bội nghĩa. - nhớ nguồn là học nguồn để sáng tạo những thành quả mới. - Hs trình bày dàn ý phần mở bài vào vở. - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng. - Nước là thành quả lao động từ vật chất đến tinh thần…. - Nguồn: là những người làm ra thành quả, là lịch sử, truyền thống sáng tạo. - đạo lí uống nước nhớ nguồn là đạo lí của người hưởng thụ thành quả đối với nguồn. - Đạo lí này là sức mạnh tinh thần gìn giữ các giá trị vật chất, tinh thần của dân tộc. - Đạo lí là 1 nguyên tắc làm người của người VN. - giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lí: đạo lí làm người, đạo lí cho toàn xã hội. - Trích dẫn câu tục ngữ. + Câu tục ngữ nêu lên đạo lí làm người. đặt vấn đề trong mối tương quan về gia đình, xã hội, lịch sử. => Kết hợp các thao tác giải thích chứng minh với thao tác bình luận để làm bài. - CHo hs viết phần kết luận. + Câu tục ngữ nêu lên truyền thống tốt đẹp của dân tộc. + Câu tục ngữ nêu lên 1 nền tảng tự duy trì, phát triển của xã hội. + Là lời nhắc nhở đối với những ai vô ơn. - Câu tục ngữ thể hiện nét đẹp truyền thống của con người VN. - Có mấy dạng đề nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí. - Hãy nêu các bước lập dàn ý của bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí. - Khi đã lập dàn ý, ta phải viết thành bài hoàn chỉnh, vậy cách viết bài văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí như thế nào?. Cô cùng các em tìm hiểu tiếp bài học hôm nay. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động III. - Gv hướng dẫn hs viết mở bài. - Có những cách mở bài nào?. - Gv hướng dẫn hs viết mở bài hoàn chỉnh. - Lưu ý các em những câu tục ngữ ca dao, những lời nhận định phải trích dẫn vào phần mở bài. - Gv cho hs viết hoàn. III- Viết bài:. 1) Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn luận. - đi từ chung đến riêng:. Trong kho tàng tục ngữ VN còn có câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lí của người VN.1 trong những câu đó là câu “Uống nước nhớ nguồn”. Câu tục ngữ này nói lên lòng biết ơn đối với những ai đã làm nên thành quả cho con người hưởng thụ. chỉnh 1 vài đoạn trong phần thân bài. - Gọi hs trình bày, gv nhận xét, chữa, lưu ý các em cách liên kết câu, liên kết đoạn văn. - Hướng dẫn hs viết phần kết bài. + Kết bài đi từ nhận thức tới hành động. + Kết bài có tính chất tổng kết. + Gọi hs trình bày phần kết bài. Phần trình bày nội dung, phần liên kết của câu, đoạn. - Qua phần thực hành tìm hiểu trên em nêu cách làm bài văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí. - Gọi hs đọc phần ghi nhớ. - Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài. + giải thích thế nào là tự học. - Hs viết phần kết luận vào vở. - Hs làm vào vở theo trình tự của 1 bài nghị luận. Kết bài đi từ nhận thức tới hành động:. - Câu tục ngữ đã nhắc nhở mọi người ghi nhớ 1 đạo lí của dân tộc, đạo lí của người được hưởng thụ. Hãy sống và làm việc theo truyền thống tốt đẹp đó. IV- Đọc lại bài viết và sửa chữa:. - Giới thiệu vấn đề cần bàn luận: Tinh thần tự học. 1) thế nào là tinh thần tự học. - bởi vậy chỉ có nêu cao tinh thần tự học mới có thể nâng cao chất lượng học tập.
- hs dựa vào chú thích (*) nêu lên những nét chính. - Bài thơ viết theo thể thơ 5 chữ, nhịp điệu bài thơ có sự thay đổi. - Đoạn 1: Mùa xuân của thiên nhiên. - Hs tìm trong văn bản. - Là nhà thơ cách mạng. II- Đọc hiểu văn bản:. a) Mùa xuân của thiên nhiên. - Mọc giữa dòng sông xanh…. - Chỉ ra tín hiệu nghệ thuật và phương thức biểu đạt trong khổ thơ này?. - Một khung cảnh ntn gợi lên từ những hình ảnh và âm thanh đó. - trước cảnh đẹp của mùa xuân cảm xúc của tác giả được bộc lộ qua hình ảnh thơ nào?. - Hãy phân tích cái hay cái đẹp của câu thơ trên? Từ đó cảm xúc nào của con người được bộc lộ. - Xúc cảm về mùa xuân trong khổ thơ thứ 2 được diễn tả qua những hình ảnh thơ nào?. - Đối tượng chính tác giả nhắc đến là ai? Điều gì khiến họ được nhà thơ quan tâm như vậy?. - Nhận xét gì về nghệ thuật của khổ thơ. - Em đọc được cảm xúc nào của con người từ trong lời thơ náo nức này?. - Những dòng thơ đậm chất suy tư của tác giả được biểu đạt bằng phương thức nào?. - Tác giả đã suy tư những gì về đất nước?. - Tươi đẹp rộn rã, tươi vui tràn đầy sức sống. - Hs tìm chi tiết. - Đây không chỉ là giọt mưa mà còn là giọt tiếng chim, giọt mùa xuân, cách nhìn độc đáo của tác giả. - Hs tìm trong văn bản. - Họ là người bảo vệ và xây dựng đất nước. - Say mê tin yêu con người và cuộc sống của quê hương đất nước khi vào mùa xuân. - Hs tìm chi tiết. - Hình ảnh so sánh => hi vọng vào sự vĩnh hằng của đất nước. Hoa tím biếc. Chim chiền chiện. - giọt long lanh rơi. Tôi đưa tay tôi hứng. - Tha thiết nồng nàn, tình cảm nâng niu trân trọng. => với những câu thơ giàu nhạc điệu, trước mắt ta hiện lên bức tranh mùa xuân đẹp, Một không gian đằm thắm dịu dàng diễn tả sự nâng niu trân trọng của tác giả. b) Mùa xuân của đất nước:. - Mùa xuân người cầm súng. lộc dắt đầy trên lưng. => Người bảo vệ đất nước. - Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ. => Người xây dựng đất nước. - Phương thức lập luận+. Đất nước vất vả gian lao. Đất nước tươi sáng. => hình ảnh đất nước vào xuân với 1 sức sống sôi. nói lên tình cảm gì của nhà thơ. - Trước mùa xuân của đất trời tác giả ước nguyện điều gì?. - Nhận xét cách dùng đại từ “ta” ở khổ thơ đầu và cuối. điều đó có ý nghĩa gì?. - hình ảnh 1 nốt trầm xao xuyến gợi cho em suy nghĩ gì?. - Em hiểu mùa xuân nho nhỏ ở đây là như thế nào?. - Ý nguyện của nhà thơ có gì khác với thông thường?. - Từ đó em cảm nhận thêm được 1quan niệm sống như thế nào?. - Đoạn thơ là nguyện ước sống cống hiến của 1 con người. Em nghĩ gì về 1 cách sống như thế?. - Qua đó giúp em hiểu thêm gì về tác giả?. Hoạt động III. - Hãy khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ. - Bài thơ gợi cho em cảm nghĩ gì về ý nghĩa của cuộc sống của mỗi con người?. - Gv cho hs thảo luận. - Trân trọng tự hào, tin tưởng. - ước nguyện nhỏ bé khiêm nhường của tác giả. - Mùa xuân của tác giả, 1 cuộc đời đáng yêu, khát vọng được cống hiến. - Thái độ chân thành của tác giả. - Sự cống hiến không ở tuổi mà ở tâm huyết sống tốt đẹp chân thành. - Giản dị tốt đẹp và cao cả. - Hs thảo luận nhóm:. + Cuộc sống của mỗi người nằm trong cuộc. nổi khẩn trương luôn đi lên phía trước. 3) ước nguyện của tác giả. cảm nghĩ được bộc lộ trực tiếp, tự nguyện. - Biểu hiện ước nguyện của tác giả thiết tha cháy bỏng. Một mùa xuân nho nhỏ. III- tổng kết:. - Thơ giàu cảm xúc, hình ảnh, những so sánh và ẩn dụ sáng tạo. Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước với cuộc đời thể hiện ước nguyện chân. - Từ đó em hiểu gì về nhan đề: Mùa xuân nho nhỏ. Gọi hs đọc ghi nhớ. sống chung của mọi người. + Muốn cuộc sống ấy tốt đẹp phải biết cống hiến cho cuộc sống chung. thành của nhà thơ. - Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Viết 1 đoạn văn nêu lên cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ. V- hướng dẫn học tập:. - Học thuộc bài thơ- học ghi nhớ. - Chuẩn bị bài mới, soạn bài: Viếng lăng Bác. - giúp hs cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ Miền Nam mới đựơc giải phóng ra viếng lăng Bác. - Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ, giọng điệu trang trọng tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ. 3) Giáo dục lòng biết ơn Bác Hồ kính yêu. - Gv: Tài liệu tham khảo. C- Hoạt động trên lớp:. I- Ổn định tổ chức. II- Kiểm tra bài cũ:. - Đọc thuộc 2 khổ thơ mà em thích trong bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ- nội dung của bài thơ. - Nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt. - Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả. - Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào?. Hoạt động II. - Đọc bài thơ với giọng ntn?. - Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?. - Về thể loại, bài thơ có thể là bài thơ trữ tình không, vì sao?. - Tâm trạng của nhà thơ được diễn tả theo trình tự không gian và thời gian ntn?. - Hãy nêu bố cục của bài thơ. Bài thơ được viết theo thể thơ gì. Nhân vật trữ tình trong bài là ai?. Hoạt động III. - Cách xưng hô “con” của tác giả mở đầu bài thơ có ý nghĩa gì? Nếu xưng cháu có được không, vì sao?. - Cách xưng hô đó thể hiện tình cảm gì của người con miền nam đối với Bác?. - Người con đã cảm nhận được những gì đang diễn ra trước lăng Bác. - Vì sao ấn tượng đầu tiên. - Nhẹ nhàng, tha thiêt và có phần đau xót. - Phương thức biểu cảm. - Là thơ trữ tình. - Vì xuất hiện nhân vật trữ tình bộc lộ cảm xúc. - Cảm xúc trước lăng Bác. - Cảm xúc trong lăng Bác. - Cảm xúc khi rời lăng Bác. - Gợi niềm thương nhớ kính yêu Bác- gợi tình cảm thân thương gần gũi. - Tâm trạng xúc động của người con sau bao năm tháng mong mỏi. - Thơ của ông thường nhỏ nhẹ giàu tình cảm và chất mơ mộng. - Bài thơ được viết 1976 khi đó công trình lăng vừa mới hoàn thành. II- Đọc hiểu sơ bộ văn bản:. III- Tìm hiểu chi tiết văn bản:. 1) Cảm xúc trước lăng Bác- cách xưng hô gợi lên 1 tình cảm thân thương gần gũi. - Gv nhấn mạnh trong 1 bài nghị luận văn học người viết phải vận dụng những thao tác, kĩ năng ( giải thích, chứng minh, phát triển bình giảng) các em cần vận dụng hợp lí. - Hs dựa vào văn bản để trả lời. - Hs chỉ rừ trong bài viết. - Rừ ràng, đỳng đắn cú luận cứ và lập luận thuyết phục. + Câu: dù được miêu tả nhiều hay ít…phai mờ. Nhưng anh thanh niên…. Công việc vất vả…khiêm tốn”. Cuộc sống của chúng ta…tin yêu”. - Là trình bày những nhận xét đánh giá của mình về nhân vật sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của tác phẩm cụ thể. - Những nhận xét đánh giá phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính chất số phận nhân vật, nghệ thuật trong tác phẩm. - Các nhận xét đánh giá phải đúng đắn, bố cục mạch lạc. các thao tác để bài viết sinh động. Hoạt động III. - Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập. - Vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì?. III- Luyện tập:. - Vấn đề nghị luận của bài văn. - tình thế lựa chon nghiệt ngã của nhân vật Lão Hạc và vẻ đẹp của nhân vật. + Nêu lên tình thế lựa chọn nghiệt ngã của Lão Hạc. + lão đã lựa chọn cái chết. + Cái chết của lão: để cho đứa con trai đang đi phu biền biệt. => Bằng sự phân tích cụ thể nội tâm, hành động của nhân vật Lão Hạc, bài viết làm sáng tỏ 1 nhân cách đáng kính trọng, một tấm lòng hi sinh cao quý. - Gọi hs đọc ghi nhớ. - Chỉ ra yêu cầu của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện. V- Hướng dẫn học tập:. - Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài mới. - Giúp hs biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trước. 2) Rèn kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, cách tổ chức, triển khai các luận điểm.
- Vì đó là cảm nhận nhẹ nhàng thoáng qua ( mùi hương ). - Nhạy cảm, yêu thiên nhiên, thời tiết cuộc sống nơi làng quê- tình yêu dân tộc. - Sông đựơc lúc dềnh dàng. - Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu. III_ Tìm hiểu chi tiết:. 1) Cảm nhận không gian làng quê sang thu. bỗng nhận ra hương ổi Giú chựng chỡnh qua ngừ. - Nghệ thuật: nhân hoá. - hương ổi phả vào trong gió se lạnh làm thức dậy cả khụng gian vườn ngừ. - hình như: còn có chút chưa thật rừ ràng. - Cảm nhận nhẹ nhàng thoáng qua. => Nhạy cảm yêu thiên nhiên thời tiết cuộc sống nơi làng quê => tình yêu dân tộc. 2) Cảm nhận không gian đất trời sang thu. - Chia nhóm: HS thảo luận. Nhóm 1: 1 cảnh tượng ntn gợi lên từ lời thơ: sông đựơc lúc dềnh dàng. Nhóm 2: Cánh chim vội vã là cánh chim ntn? Báo hiệu điều gì?. Nhóm 3: Cảm nhận của em về lời thơ: có…vắt nửa mình sang thu”. - Nghệ thuật khổ thơ này có gì đặc biệt?. - Từ đó bức tranh mùa thu được cảm nhận ntn?. - Qua đó em hiểu gì về tình cảm của tác giả?. - Con người còn cảm thấy những biểu hiện khác của thời tiết từ hạ sang thu. - Ý nghĩa tả thực của các chi tiết không gian này là gì?. Gv bình: Nắng. mưa, sám, hàng cây là ẩn dụ cho những thay đổi vận động của cuộc đời, xã hội cũng là những thay đổi của tuổi đời sang thu nghĩa là tuổi đời của con người từng trải. - Các nhóm thảo luận:. + Mặt nước dâng lên nhưng không cuộn chảy, vẩn đục như mặt sông mùa hạ. + Sang thu thời tiết se lạnh chuẩn bị vào đông=>. cánh chim vội vã bay về phương nam tránh rét. + Gợi hình ảnh đám mây mùa hạ còn sót lại trên bầu trời đã bắt đầu xanh trong. - hình ảnh được tạo bằng cảm nhận tinh tế, kết hợp với trí tưởng tượng bay bổng. - Sự thay đổi của đất trời theo tốc độ chuyển động. - giàu xúc cảm, thiết tha với quê hương đất nước. - Chấp nhận, bình tĩnh sống với lòng tin, yêu thiên nhiên, yêu đất nước,. - Tài quan sát của nhà thơ. - báo hiệu hết hạ sang thu. - Sự thay đổi của đất trời theo tốc độ chuyển động từ hạ sang thu, có cái nhanh, có cái chậm nhẹ nhàng mà rừ rệt. - Mưa và sấm thưa dần - Hàng cây nhìn già đi. - Cảnh vật thời tiết thay đổi, Tất cả còn những dấu hiệu mà mùa hạ, giảm dần mức độ…lặng lẽ vào thu. III- Tổng kết:. người trước lúc sang thu. - Em hãy khái quát những giá trị nt và nd của bài thơ. - gọi hs đọc ghi nhớ. - từ đó giúp em hiểu thêm gì về tác giả. yêu con người. - Tài quan sát tinh tế. - Tình cảm tha thiết quan tâm đến sự sống của thiên nhiên, đất nước, con người- 1 biểu hiện tốt đẹp của tình yêu đối với cuộc đời. Những rung cảm của nhà thơ trước mùa thu, những suy tư về cuộc đời. Hoạt động IV. - viết 1 bài văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước sự biến chuyển của đất trời sang thu. V- Hướng dẫn học tập:. - Học thuộc bài thơ và ghi nhớ. - Soạn văn bản: Nói với con. 1) Kiến thức: giúp hs cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng, cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của Y phương. - Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi. 2) Tư tưởng: - giáo dục cho hs niềm tự hào về truyền thống của dân tộc. - Gv: bảng phụ, tài liệu tham khảo. C- Hoạt động trên lớp:. - Đọc thuộc 1 khổ thơ trong bài: Sang thu và nêu cảm nhận. - Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động I. - Nêu những nét hiểu biết của em về tác giả. Hoạt động II. - Em cho biết đọc bài thơ với giọng ntn?. - Phương thức biểu đạt của bài thơ. - em hãy nêu bố cục của bài thơ. Hoạt động III. - Hãy tìm những chi tiết hình ảnh thơ thể hiện tình yêu cha mẹ đối với con. - Lời thơ nói về tình cảm gia đình có gì đặc biệt. - Vì sao lời đầu tiên của. - Dựa vào tiểu dẫn để trả lời. - Đọc với giọng nhẹ nhàng tha thiết. - Vì xuất hiện nhân vật trữ tình người cha mượn lời để nói với người con. - biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả. Ngày đầu đẹp nhất trên đời. + Đ2: Phần còn lại.Sức sống bền bỉ mãnh liệt của quê hương. - Chân phải bước tới cha. Chân trái bước tới Mẹ. - Cách hình dung của dân miền núi. - Người con được nuôi dưỡng và lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ. - Nhắc nhở con về tình. - Bài thơ sử dụng cách nói ví von, qua hình ảnh diễn tả mộc mạc, gợi cảm, mạnh mẽ. II- Tìm hiểu sơ bộ bài thơ. III- Tìm hiểu chi tiết:. 1) Tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương đối với con. - Chân phải bước tới cha. Chân trái bước tới mẹ. => Người con được nuôi dưỡng và lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ. cha mẹ nói với con lại là điều đó. - Người con lớn lên còn nhờ từ đâu nữa, tìm hình ảnh thơ. - Em hiểu ntn về các hình ảnh: Đan lờ cài hoa, vách nhà ken câu hát. - Người cha cho con biết con lớn lên từ rừng núi quê hương, hình ảnh thơ nào nói lên điều đó. - Người cha còn nói với con về ngày cưới của cha mẹ: Là ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. Chi tiết này gợi 1 cuộc sống ntn ở quê hương. - từ đó em cảm nhận điều người cha muốn nói với con là gì?. - Vì sao người cha muốn nói với con về quê hương như vậy. Điều đó cho thấy tình cảm ntn của người cha đối với quê hương và con mình. Gọi hs đọc đoạn 2. - Những đặc điểm nào trong cuộc sống của con người quê hương đựơc gợi nhắc trong lời cha nói với con. - Cuộc sống gian khổ của người đồng mình được gợi nhắc qua chi tiết nào?. - một cuộc sống ntn hiện lên từ những chi tiết ấy. - Nhận xét về cách diễn đạt trong lời thơ này. - từ đó người cha muốn. cảm ruột thịt cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người. - Hs dựa vào chú thích trả lời. => Vẻ đẹp cuộc sống lao động và sinh hoạt tinh thần. - Tấm lòng: vẻ đẹp tình người. Con người yêu thương nhau trong sáng và hạnh phúc. - Muốn dạy dỗ con tình cảm cội nguồn. => Yêu quí tự hào về quê hương và gia đình. - Cuộc sống gian khổ và ý chí vượt lên gian khổ. - Hs tìm chi tiết trong văn bản. Vách nhà ken. Miêu tả vừa nói lên sự gắn bó, quấn quýt. Con đường cho những tấm lòng. => Những vẻ đẹp có sẵn trong thiên nhiên. Thiên nhiên đã chở che, nuôi dưỡng con người. - Quê hương mang vẻ đẹp truyền thống văn hoá tinh thần giàu tình nghĩa. 2) Sức sống bền bỉ mãnh liệt của quê hương và ước vọng của người cha. - Sống trên đá không chê đá gập ghềnh. Không lo cực nhọc. nói với người con điều gì về người đồng mình. - Cách nói: Người đồng mình thô sơ da thịt, của tác giả gợi cho em hình dung ntn về con người nơi đây?. - Em cảm nhận ntn về lời thơ: Người đồng mình phong tục. - vì sao người cha nói với con điều này?. - Người cha nói với con về người đồng mình chẳng mấy ai nhỏ bé và không bào giờ nhỏ bé được. - Em hiểu ntn về ý muốn của người cha. - từ đó em cảm nhận ntn về tình cảm của người cha đối với con trong bài thơ:. Điều lớn nhất mà cha muốn truyền cho con trong những lời thơ này là gì?. - Em hãy khái quát những nét đặc sắc của bài thơ. - Hãy khái quát nội dung chính của bài thơ. - Từ đó giúp em hiểu thêm những gì về cuộc sống của con người các dân tộc rẻo. - tự chủ trong cuộc sống. => Chính những con người họ bằng sức mạnh lao động cần cù, nhẫn nại hàng ngày, đã làm nên quê hương với những truyền thống phong tục tập quán tốt đẹp. - Nhắc con không quên cội nguồn dân tộc. - Con người không bé nhỏ, có khí phách, ý chí vươn lên trong cuộc sống gian khó. - Con cần noi gương tiếp bước vẻ vang. - Tình cảm yêu thương, trìu mến thiết tha và niềm tin tưởng của người cha với con. - Cha mong ước con : lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ bền bỉ về truyền thống cao đẹp của quê hương, niềm tự tin khi bước vào đời. - Giọng điệu thiết tha trìu mến. - Xây dựng hình ảnh cụ thể mà có tính khái quát. - bố cục chặt chẽ. - Đầy gian khổ nhưng tốt đẹp. - Sức sống mạnh mẽ bền. người miền núi. => Con đường, dũng cảm có ý chí, vượt lên gian khổ, yêu quí gẵn bó với mảnh đất quê hương. => Họ có thể thô sơ về da thịt nhưng họ không hề nhỏ bé về tâm hồn, về ý chí xây dựng quê hương. => Lao động sáng tạo để tồn tại, giữ vững truyền thống dân tộc, không chùn bước trước khó khăn gian khổ. Giữ vững bản sắc dân tộc. - Mong con phải tự hào với truyền thống của quê hương, dăn dò con cần tự tin vững bước trên đường đời. III- Tổng kết:. - Hãy nêu suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ. - tâm hồn gắn bó với quê hương dân tộc, giàu xúc cảm chân thật. - Đặt mình là nhân vật người con trong bài thơ, soạn 1 bài nói ngắn gọn về cảm xúc suy nghĩ của mình khi nghe lời cha nói với con. Hướng dẫn học tập:. - Học thuộc bài thơ và ghi nhớ. - Chuẩn bị bài mới: Đọc và trả lời câu hỏi : Nghĩa tường minh- nghĩa hàm ý. - Giúp hs xác định được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu. 2) Rèn kĩ năng sử dụng để giao tiếp đạt hiệu quả. C- Hoạt động trên lớp:. I/ Ổn định tổ chức. II/ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là kết câu và kết đoạn văn III/ bài mới:. 2) Các bước dạy và học bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động I. - Gọi hs đọc ví dụ trong SGK. - đoạn trích trên trích từ văn bản nào, của tác giả nào?. - Qua câu: Trời ơi chỉ còn 5 phút!” em hiểu anh thanh niên muốn nói điều. - Truyện: Lặng lẽ SaPa của NTL. - Anh muốn nó: anh rất tiếc, nhưng anh không nói điều đó vì. I- Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý. gì? Vì sao anh không nói thẳng điều đó với hoạ sĩ và cô gái?. Câu trả lời 1 của anh thanh niên có chứa hàm ý- là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. - Nghĩa tường minh: là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp. - Vậy em hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý. - Theo em vì sao trong cuộc sống đôi khi giao tiếp ta cần sử dụng cách nói hàm ý. + Muốn giao tiếp thành công, người ta phải hiểu đầy đủ cả nghĩa tường minh và hàm ý của câu nói, nếu không dẫn đến hiện tượng ông nói gà, bà nói vịt. - Gv hướng dẫn hs cách. có thể ngại ngùng…. - Tường minh là nghĩa đen. - Đó là lối nói tế nhị tinh tế => tăng hiệu quả giao tiếp. - Phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Phần thông báo không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ấy. - Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. đặc biệt là cụm từ tặc lưỡi cho thấy hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên. => Đây là cách dùng hình ảnh để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật. b) Những từ miêu tả thái độ của cô gái liên quan tới chiếc mùi xoa là mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn, vội quay đi =>. Cô gái bối rối ngượng ngùng, vì cô định kí đáo để lại khăn làm kỉ vật cho người thanh niên, anh thật thà tưởng cô bỏ. - Hãy tạo 1 tình huống giao tiếp và trong tình huống đó có sử dụng cách nói hàm ý. - Gv nhận xét cho điểm. quên nên trả lại. Câu chứa hàm ý => cơm chín rồi.Ông vô ăn cơm đi. Bài 4: Tạo tình huống có sử dụng cách nói hàm ý. Bài 5: Thi tìm những câu tục ngữ có lối nói hàm ý. III- Củng cố: Gọi hs đọc ghi nhớ. IV- Hướng dẫn học tập. - Hiểu rừ thế nào là bài nghị luận về đoạn thơ- bài thơ. - Gv: tài liệu tham khảo. - Hs: soạn văn bản và trả lời câu hỏi. C- Hoạt động trên lớp:. II/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Gọi hs đọc văn bản trong. SGK “Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời”. - Bài viết về tác phẩm nào?. - Em hãy chỉ ra các luận. Cả lớp theo dừi vào văn bản trong SGK. - Viết về bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ. - Hình ảnh mùa xuân và tình cảm của Thanh Hải trong bài thơ. I- Tìm hiểu bài nghị luận về 1 đoạn thơ- bài thơ. - Vấn đề cần nghị luận. + Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa, đáng yêu. điểm mà người viết sử dụng trong bài. - Để chứng minh cho các luận điểm người viết đã sử dụng những luận cứ nào?. - Xác định bố cục của bài văn. - Cách diễn đạt trong từng đoạn của văn bản có làm nổi bật được luận điểm không?. => Gv kết luận: cách làm như vậy được gọi là bài văn nghị luận về 1 đoạn thơ hay bài thơ. - Vậy em hiểu thế nào là nghị luận về 1 đoạn thơ- bài thơ. - Gọi hs đọc ghi nhớ. - Yêu cầu của bài văn nghị luận về 1 đoạn thơ- bài thơ. - Bố cục của bài nghị luận đoạn thơ- bài thơ cần bảo đảm yêu cầu gì?. - Gv gợi ý: Có thể nêu những luận điểm về kết cấu, về giọng điệu trữ tình, khát vọng được cống hiến của tác giả. - hs dựa vào bài viết để nêu ra luận điểm. - Hs chỉ ra các hình ảnh nghệ thuật. - Hs: cách diễn đạt lưu loát, có sự liên kết tự nhiên về ý và về diễn đạt. Người viết đã trình bày những đánh giá suy nghĩ của mình bằng thái độ tin yêu, bằng tình cảm tha thiết. - Phân tích, bình giá cái đẹp cái hay về nd và nt của bài thơ=> thể hiện qua ngôn ngữ, giọng điệu. - đánh giá phải cụ thể xác đáng. - Bố cục mạch lạc, rừ ràng, lời văn gợi cảm thể hiên rung động chân thành của người viết. - Hãy nêu những luận điểm khác nhau về bài thơ mùa xuân nho nhỏ. + Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng của tác giả… ở trước. đáng trân trọng. Hình ảnh mùa xuân… đến chính là láy lại các hình ảnh ấy của mùa xuân. II- Luyện tập:. IV- Hướng dẫn học tập:. - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập và nêu luận điểm trong bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh. 1) Giúp hs biết cách viết bài nghị luận về đoạn thơ- bài thơ cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trước. 2) Rèn kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về 1 đoạn thơ- bài thơ, cách tổ chức triển khai các luận điểm. - Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ ( tác giả) và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá. - Khái quát chung về bài thơ: Tình yêu tha thiết với sóng, đậm chất lí tưởng. - Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nt của đoạn thơ- bài thơ. - Khái quát giá trị ý nghĩa của đoạn thơ- bài thơ. nghị luận về 1 đoạn thơ- bài thơ. - Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét đánh giá. - Lần lượt trình bày những suy nghĩ đánh giá về nd và nt của đoạn thơ, bài thơ. - Khái quát giá trị ý nghĩa của đoạn thơ- bài thơ. d) Đọc bài viết và sửa. chức triển khai luận điểm, gọi hs đọc văn bản. - Hãy xác định bố cục của bài. - Phần mở bài người viết đã nêu lên những cảm nhận đánh giá nào?. - Ở phần thân bài người viết trình bày điều gì?. - Phần kết luận khẳng định điều gì?. - Những suy nghĩ, ý kiến ấy được dẫn dắt, khẳng định bằng cách nào? được liên kết với phần mở bài và kết bài ra sao?. - Nguyên nhân nào dẫn đến sức hấp dẫn của bài thơ. - Qua bài thơ nghị luận trên ta có thể rút ra bài học gì khi làm bài nghị luận văn học về 1 đoạn thơ- bài thơ. của Tế Hanh. - Chỉ ra dòng cảm xúc dạt dào, chảy suốt đời Tế Hanh. - Trình bày về cảm xúc nồng nàn, mạnh mẽ lúc lắng sâu tinh tế của Tế Hanh khi ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống lao động của quê hương, nhịp điệu đặc sắc của bài thơ. - Khẳng định sức hấp dẫn của bài thơ và ý nghĩa bồi đắp tâm hồn quê hương. - Những nhận xét chính về quê hương được viết trình bày trong phần thân bài…. - Những suy nghĩ của người viết luôn được gắn cùng sự phân tích, bình giảng cụ thể hình ảnh ngôn ngữ giọng điệu của bài thơ. - Phần thân bài được nối kết với phần mở bài 1 cách chặt chẽ tự nhiên, đó là sự phân tích chứng minh làn sáng tỏ. - Người viết phân tích bình giảng ngay sự đặc sắc của các hình ảnh, nhịp điệu tương ứng. 2) Cách tổ chức, triển khai luận điểm. Bài nghị luận về 1 đoạn thơ- bài thơ cần nêu lên được các đánh giá nhận xét và sự cảm nhận riêng của người viết. Những nhận xét đánh giá phải gắn với sự phân tích bình gía ngôn từ, hình ảnh giọng điệu, nội dung cảm xúc của tác phẩm. - Gọi hs đọc yêu câù của đề bài. - Nội dung cảm xúc của khổ thơ này là gì?. - Cảm xúc của nhà thơ được gợi lên từ hương vị, đặc điểm gì của thiên nhiên. - Hình ảnh, ngôn ngữ trong khổ thơ đặc sắc ntn?. - Gv hướng dẫn hs tìm luận điểm. III- Luyện tập:. 1) Mở bài: - Giới thiệu vị trí của đoạn thơ trong bài thơ.
- Trữ tình ( tự bộc lộ cảm nghĩ bên trong của lòng người ). Vì: biểu lộ tình cảm của. Đại thi hào của đất nước ấn độ. - Thơ của TaGo là bài ca của tình nhân ái. - ông có hàng trăm bài thơ viết về trẻ em. II- Tìm hiểu bài:. - Bài thơ có thể chia làm mấy phần, nêu nội dung của từng phần. Bài thơ là cuộc trò chuyện tâm tình của em bé với mây, sóng với mẹ. - Trong cuộc trò chuyện của em bé với mây, em đã nói với mẹ những gì? Chi tiết nào nói lên điều đó. - Chỉ ra tín hiệu nghệ thuật. - Vì sao em bé chưa từ chối ngay. - Trò chơi của em bé có gì đặc biệt. - Vì sao em có thể tưởng tượng 1 trò chơi như thế?. mình đối với mây, sóng, mẹ. - Cuộc trò chuyện của em bé với Sóng và Mẹ. - Hs tìm chi tiết trong văn bản. - Sử dụng ngôn ngữ đối thoại. => Một cuộc chơi tự do vui vẻ trên bầu trời cao rộng. - Muốn đi chơi cùng mây. - Vì trẻ thơ rất thích được đi chơi…. - Em bé không đi chơi mà ở nhà với Mẹ. - Hs tìm chi tiết. - Trí tưởng tượng phong phú. Vì không chỉ có mây mà còn có cả Mẹ. 2) tìm hiểu chi tiết. a) Cuộc trò chuyện của em bé với mây và Mẹ. - bọn tờ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tối. - Bình minh vàng, vầng trăng bạc. => Ngôn ngữ đối thoại. =>Nhân hoá, độc thoại. => Đó là trò chơi thú vị của thế giới diệu kì. => Phù hợp với tâm lí trẻ thơ rất chân thật. - làm sao có thể rời mẹ mà đi được. - Yêu mây nhưng yêu mẹ hơn. - Là đứa con ngoan hiếu thảo. Tình yêu mẹ đã thắng. - Em bé từ chối trò chơi hấp dẫn để ở nhà cùng mẹ. Hàm ý của sự lựa chọn này là gì. Gọi hs đọc tiếp phần 2. - Trong cuộc trò chuyện của em bé với sóng, sóng đã nói với em bé những gì?. - Chỉ ra nghệ thuật tác giả sử dụng, phân tích tác dụng của bp nt đó. - Nhưng sau đó em lại trả lời: “Buổi chiều…đi được” em bé đã cho thấy sự lựa chọn nào của mình. - Vì sao em bé lại nghĩ được trò chơi ấy. - Vì sao em bé lại nghĩ rằng trò chơi của mình thú vị hơn?. - Em có nhận xét gì về cách thể hiện về ht bài thơ của tác giả. - Quan sát dòng thơ cuối, nêu cảm nhận của em. => Yêu mẹ nhưng cũng rất yêu mây. - Em bé yêu thiên nhiên nhưng yêu mẹ hơn cả. Yêu mẹ yêu gia đình. => Mẹ là nguồn vui lớn nhất của con. - Hs tìm chi tiết trong văn bản. - Lời rủ cùng dạo chơi trên biển. Sóng như 1 vị sứ giả của đại dương xa xôi đến với em bé, Sóng reo rì rầm vẫy chào gọi em bé. - 1 trò chơi hấp dẫn lí thú với không gian rộng lớn. - Muốn cùng sóng vui chơi trên biển. - Làm sóng lăn vào lòng để bí mật đưa mẹ đi khắp nơi. - Vì em bé rất yêu mẹ, nhưng cũng rất yêu biển cả. - Vì ở đó niềm vui của em bé được nhân đôi, vui vì vừa có mẹ, vừa có thiên nhiên biển cả. - Sử dụng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại. trời xanh thẳm. => Trí tưởng tượng phong phú bay bổng. - hình ảnh thiên nhiên. => Với trí tưởng tượng phong phú em bé đã bộc lộ tình cảm của mình đối với mẹ và thiên nhiên, yêu thiên nhiên nhưng bé yêu mẹ hơn cả=> Mẹ là niềm tin, niềm vui lớn nhất của con. b) Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và Mẹ. …hãy đến rìa biển cả. => Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại. => Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng. - Niềm hạnh phúc tuyệt vời trong tình mẫu tử. - Câu thơ cuối nói lên tình cảm của ai?. - Tiếng cười của em bé vang lên trong trò chơi này gợi cho em nghĩ gì về tình mẹ. - Ngoài ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn gợi cho em suy ngẫm gì?. - Mây và sóng nói với ta những điều tốt đẹp nào trong cuộc sống tình cảm. - Bài thơ còn nói với ta những điều đáng quí nào trong tâm hồn và tài năng của nhà thơ TaGo. - Bài thơ giúp em hiểu thêm gì về tình mẫu tử. Hãy kể tên 1 số văn bản đã học nói về điều ấy. - Nhà thơ TaGo hoá thân vào em bé , nói hộ em bé tình cảm của em bé đối với mẹ. - Tình mẹ là niềm vui lớn nhất của con trẻ, niềm vui hạnh phúc tuyệt vời trong tình mẫu tử. => Hạnh phúc không phải là điều xa xôi bí ẩn do ai ban cho mà ở ngay trần thế do con người tạo dựng. - Tình yêu mẹ là niềm vui thiêng liêng bền chặt trong tâm hồn con người. - Yêu quí trân trọng tin vào tình mẫu tử- trí tưởng tượng bay bổng. - viết 1 văn bản ngắn nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ. V- Hướng dẫn học tập:. - Hs học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài mới: Kẻ bảng thống kê về các tác phẩm thơ hiện đại. A- Mục tiêu cần đạt:. 1) Giúp hs: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn lớp 9. - Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học các tác phẩm thơ trong chương trình ngữ văn lớp 9 và các lớp dưới. - Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược về đặc điểm thành tựu của thơ Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8 – 1945. 2) Rèn kĩ năng phân tích thơ. - Gv: Tài liệu tham khảo. - hs: Lập bảng thống kê về các tác phẩm thơ. C- Hoạt động trên lớp. 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc lập bảng thống kê của học sinh. Bài thơ đồng chí sử dụng bút pháp hiện thực đưa những chi tiết h/ả thực…( nước mặn đồng chua…. + Đoàn thuyền đánh cá: bút pháp tượng trưng, phóng đại, liên tưởng…. - Bài thơ: tiểu đội xe không kính: sử dụng bút pháp hiện thực miêu tả cụ thể bài thơ: Ánh trăng: chủ yếu sử dụng bút pháp gợi tả. IV- Hoạt động IV- Luyện tập:. + ĐỘng viên sự sáng tạo của hs. V- Hướng dẫn học tập:. - Hs nắm vững nội dung chính của bài. + Người nghe có đủ năng lực giải đoán ý. 2) Rèn kĩ năng: Sử dụng hàm ý có hiệu quả trong giao tiếp. - Hs: Tài liệu tham khảo. C- Hoạt động trên lớp:. I/ Ổn định tổ chức. II/ Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý. III/ Các bước dạy và học:. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động I. - Gọi hs đọc ví dụ trong SGK. - Đoạn trích trên của văn bản nào, của tác giả nào?. - Nội dung của đoạn trích. - Em hãy chỉ ra câu có nghĩa hàm ý. - Nêu hàm ý của câu in đậm? vì sao chị Dậu không nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý. - Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rừ hơn? Vỡ sao chị Dậu phải núi rừ hơn như vậy? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu. - Trích trong văn bản Tắt đèn- Ngô Tất Tố. - Cuộc đối thoại giữa chị Dậu với đứa con gái lớn. - Đây là điều đau lòng nên chị Dậu tránh nói thẳng ra. - Câu nói thứ 2: vì cái Tí không hiểu hàm ý của câu thứ nhất. - Sự giãy nảy và câu nói trong tiếng khóc của cái Tí: U đã bán. I- Điều kiện sử dụng hàm ý. Mẹ đã bán con. hàm ý trong câu nói của Mẹ. - Qua phần phân tích ví dụ em hãy cho biết để sử dụng hàm ý người nói và người nghe cần bảo đảm điều kiện gì. => Khi giao tiếp cân lưu ý sử dụng hàm ý cho phù hợp để đạt hiệu quả. - vì sao người nói, người viết có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. - Vì sao người nghe phải có năng lực giải đoán hàm ý. Hoạt động II. chơi trò chơi tiếp sức, thời gian 1 phút. con thật đấy ư? Cho thấy cái Tí đã hiểu lòng Mẹ. - Người nghe, người đọc có năng lực giải đoán hàm ý. - Các nhóm lên bảng trình bày. + Người nghe, người đọc có năng lực giải đoán hàm ý. II- Luyện tập:. - Hàm ý: Mời bác sĩ và cô vào uống nước => ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà…ngồi xuống ghế. b) Người nói: anh Tấn, người nghe : chị hàng đậu. => Chúng tôi không thể cho được. c) Người nói là Thuý Kiều- người nghe là Hoạn Thư. - Hàm ý: chắt nước giùm để cơm khỏi nhão. - Em bé dùng hàm ý vì trước đó em nói thẳng mà không có hiệu quả. - Việc sử dụng hàm ý không thành công vì: Anh Sáu vẫn ngồi im. Điền vào lượt lời để đoạn thoại sau có 1 câu có hàm ý từ chối:. IV/ Hướng dẫn học tập:. 1) Kiến thức: giúp hs kiểm tra và đánh giá kết quả học tập các tác phẩm thơ hiện đại VN trong chương trình Ngữ Văn 9.
Gv trả bài. IV- Hướng dẫn học tập:. - Chuẩn bị bài mới: Kẻ bảng tổng kết phần văn bản nhật dụng. - Tính văn chương của văn bản nhật dụng được thể hiện như thế nào?. - Hãy nêu lên những nội dung chính mà văn bản nhật dụng đã đề cập trong chương trình. - Hãy lấy ví dụ minh hoạ cho từng chủ đề. Gv: Ta thấy nội dung của các văn bản mang tính cập nhật, bởi vì những vấn đề đó thường xuyên được báo đài đề cập, là nội dung chủ yếu nghị quyết, chỉ thị của Đảng- Nhà nước. Hết tiết I I- Kiểm tra bài cũ:. - Nêu đặc điểm của văn bản nhật dụng. - Hãy nêu các phương thức biểu đạt chủ yếu của các văn bản nhật dụng. - Hãy tìm những yếu tố biểu cảm và phân tích tác dụng của nó trong bài ôn dịch- thuốc lá. => Các văn bản nhật dụng thường không chỉ dùng 1 phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức để tăng sức thuyết phục. - Vì sao phải chú ý về các loại chú thích về các sự kiện lịch sử xã hội, chính trị, khoa học. - Vì sao phải tạo thói quen liên hệ vấn đề được đặt ra với cuộc sống. - Vì sao mỗi hs sau khi học xong văn bản cần có quan điểm riêng…. - Hs dựa vào nội dung của các văn bản để trả lời. - Hs chỉ rừ qua cỏc tỏc phẩm. - Hs dựa vào bảng thống kê để trả lời. II- Nội dung của các văn bản Nhật dụng. - về di tích lịch sử. - Về danh lam thắng cảnh. - Về quan hệ giữa thiên nhiên và con người. - Về giáo dục, vai trò của người phụ nữ. - Quyền sống con người. - Bảo vệ hoà bình. - Hội nhập và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. III- Hình thức của văn bản nhật dụng:. IV- Phương pháp học văn bản nhật dụng. - Qua bài học em rút ra được điều gì khi học xong văn bản nhật dụng. IV- Luyện tập: Viết 1 bài văn nghị luận về 1 tác phẩm đã học phần văn bản nhật dụng. V- Hướng dẫn học tập:. - Nắm phần kiến thức của bài. - Chuẩn bị bài mới. Tiếng Việt: $133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Ngày soạn:. A- Mục tiêu cần đạt:. 1) Kiến thức: Hs nhận biết 1 số từ ngữ địa phương, cách sử từ địa phương. 2) Rèn kĩ năng: sử dụng từ địa phương đúng lúc. - Gv: Tài liệu tham khảo. C- Hoạt động trên lớp:. I/ Ổn định tổ chức. II/ Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động I. - Gv hướng dẫn hs làm bài. Hoạt động II. - Tìm từ địa phương trong các đoạn trích. a) Từ địa phương: thẹo, lặp bặp. - Qua làm các bài tập giúp cho em kĩ năng gì?. - gọi hs đọc yêu cầu của đề bài. - Tìm từ địa phương và tìm từ toàn dân tương ứng. - Trống hổng trống hảng- trống huếch trống hoác. a) Không, vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi bên ngoài địa phương của mình. b) Trong lời kể tác giả cũng dùng 1 số từ ngữ địa. phương dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được diễn ra. Tuy nhiên tác giả chủ định không dùng quá nhiều từ địa phương để gây khó hiểu. Gv: Các em cần sử dụng từ địa phương cho hợp lí, phát huy mặt tích cực để làm cho ngôn ngữ thêm phong phú. V- Hướng dẫn học tập:. 1) Biết cách vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để làm bài nghị luận về 1 tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, nghị luận về 1 đoạn thơ hoặc bài thơ đã được học. 2) Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết cách vận dụng 1 cách linh hoạt nhuần nhuyễn các phép lập luận, phân tích, giải thích, chứng minh. - Bằng những hình ảnh cụ thể: Cha và mẹ…=> tạo không khí gia đình đầm ấm quấn quýt…Con lớn lên đều bằng tình yêu thương của cha mẹ.