Ôn luyện tự luận Ngữ văn vào 10: Cuộc sống lao động cần cù trong truyện ngắn Bến quê

MỤC LỤC

Thân bài

- Cuộc sống lao động cần cù, tơi vui (Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát).– - Rừng núi quê hơng thơ mộng và tình nghĩa (Rừng cho hoa ; Con đờng cho những tấm lòng). - Cũng dùng câu đối lập kết hợp câu phủ định để khẳng định, nhng thay từ mạnh hơn (ở trên thì … thô sơ da thịt … chẳng mấy ai nhỏ bé…; còn ở cuối …tuy thô sơ da thịt.

Kết bài

 Qua tình huống nghịch lí này, tác giả muốn lu ý ngời đọc đến một nhận thức về cuộc đời : Cuộc sống và số phận con ngời chứa đầy những điều bất thờng và nghịch lí , ngẫu nhiên, vợt ra ngoài dự định, ớc muốn và toan tính. Truyện ngắn Bến quê là những phát hiện có tính quy luật : Trong cuộc đời, con ngời thờng khó tránh khỏi những sự vòng vèo, chùng chình ; đồng thời thức tỉnh về những giá trị và vẻ đẹp đích thực của đời sống ở những cái gần gũi, bình thờng mà bền vững.

Thân bài

- Nắng cuối hạ còn nồng, còn sáng nhng nhạt màu dần ; đã ít đi những cơn ma (ma lớn, ào ạt, bất ngờ,…) ; sấm không nổ to, không xuất hiện đột ngột, có chăng chỉ ầm ì xa xa nên hàng cây đứng tuổi không bị giật mình (cách nhân hoá giàu sức liên tởng thú vị). Có thể nói trong văn học trung đại, không có một tác giả thứ hai nào thành công trong việc miêu tả nhân vật nh Nguyễn Du (theo Giáo s NguyÔn Léc). - Chủ yếu sử dụng kiến thức trong các đoạn trích học, có thể vận dụng thêm một số hiểu biết về các nhân vật trong truyện thông qua một vài câu miêu tả mỗi nhân vật. - Căn cứ vào từng đoạn trích đã học mà khái quát lên đặc điểm bút pháp xây dựng nhân vật của Nguyễn Du, để bố cục bài viết. Không nên phân tích cách viết từng nhân vật, sẽ trùng lặp và thiếu sâu sắc. - Sức hấp dẫn mạnh mẽ của Truyện Kiều chính là bởi nội dung sâu sắc tình đời đợc biểu hiện bằng hình thức nghệ thuật đạt đến trình độ mẫu mực của văn chơng cổ điển. - Một trong những thành công xuất sắc của Nguyễn Du là nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ tính cách nhân vật. Miêu tả ngoại hình rất độc đáo. Nguyễn Du khắc hoạ ngoại hình mỗi nhân vật hết sức cô đọng mà vẫn in dấu nét mặt, bộ dạng của từng nhân vật, không ai giống ai. - Thuý Vân, Thuý Kiều đều đẹp, nhng Vân thì:. Hoa cời ngọc thốt đoan trang, Mây thua nớc tóc tuyết nhừng màu da. Làn thu thuỷ nét xuân sơn. Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. - Cũng là trang nam nhi, Từ Hải là anh hùng cho nên chàng hiện ra oai phong lẫm liệt:. Râu hùm hàm én mày ngài Vai n¨m tÊc réng th©n mêi thíc cao. Kim Trọng là văn nhân, hiện ra thật nho nhã, hào hoa:. Tuyết in sắc ngựa câu giòn, Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời. - Cùng là những kẻ xấu xa, bỉ ổi, nhng Mã Giám Sinh thì : Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao ; còn Sở Khanh thì : Hình dung trải chuốt áo khăn dịu dàng. Nhìn chung, Nguyễn Du miêu tả nhân vật chính diện theo bút pháp ớc lệ nhng có sự sáng tạo nên vẫn sinh động ; tả nhân vật phản diện bằng bút pháp hiện thực nh ngôn ngữ đời thờng cũng rất sinh động. Miêu tả nội tâm tinh tế và sâu sắc. - Nguyễn Du thờng đặt nhân vật vào những cảnh ngộ có kịch tính để nhân vật bộc lộ tâm trạng : Bị đẩy vào lầu xanh, định thoát chết để thoát nhục lại không chết ; bị giam lỏng ở Lầu Ngng Bích, cha biết tơng lai lành dữ ra sao. - Ông đặc biệt thành công trong miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ tự sự của tác giả, qua độc thoại nội tâm và qua tả cảnh ngụ tình :. + Tâm trạng của Kim Trọng và Thuý Kiều lần đầu tiên gặp nhau đợc miêu tả qua lời kể của tác giả :. Ngời quốc sắc kẻ thiên tài, Tình trong nh đã mặt ngoài còn e. Chập chờn cơn tỉnh cơn mê, Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn. + Tâm trạng nhớ ngời yêu của Thuý Kiều khi ở lầu Ngng Bích đợc bộc lộ qua tiếng nói nội tâm của nàng. + Tâm trạng cô đơn, lo lắng của Kiều khi một mình ở lầu Ngng Bích đợc miêu tả qua cảnh thiên nhiên. Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật sắc sảo a) Khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử chỉ. - Thuý Vân: Với vẻ khuôn trăng đầy đặn, hoa cời ngọc thốt cho thấy tín cách đoan trang, phóc hËu. - Thuý Kiều : với đôi mắt nh làn thu thuỷ, nét xuan sơn toát lên tính cách thông minh, đa cảm,…. - Mã Giám Sinh : vẻ mặt mày râu nhẵn nhụi, trang phục quần áo bảnh bao, cử chỉ ngồi tót sỗ sàng, cho thấy đó là kẻ trai lơ, thô lỗ. - Hồ Tôn Hiến : cái vẻ mặt sắt cũng ngây vì tình tố cáo bản chất độc ác và dâm ô của viên “trọng thần”. b) Khắc hoạ tính cách qua ngôn ngữ đối thoại.

Kết bài

Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nơng bao nhiêu thì càng đau đớn trớc bi kịch cuộc đời của nàng bấy nhiêu

+ Chờ chồng đằng đẵng, chồng về cha một ngày vui, sóng gió đã nổi lên từ một nguyên cớ rất vu vơ (Ngời chồng chỉ dựa vào câu nói ngây thơ của đứa trẻ đã khăng khăng kết tội vợ). Đến cả lời than khúc xút xa tột cùng …Nay đã bình rơi trâm gãy,… sen rũ trong ao, liễu tàn trớc gió,… cái én lìa đàn,…… mà ngời chồng vẫn không động lòng. - Nhng Vũ Nơng đợc tái tạo khác với các nàng tiên siêu thực : nàng vẫn khát vọng hạnh phúc trần thế (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót khi nói lời vĩnh biệt “thiếp chẳng thể về với nhân gian đợc nữa .”.

Với niềm xót thơng sâu sắc đó, tác giả lên án những thế lkực tàn ác chà đạp lên khát vọng chính đáng của con ngời

+ Nàng hết mực van xin chàng núi rừ mọi nguyờn cớ để cởi thỏo mọi nghi ngờ; hàng xúm rừ nỗi oan của nàng nờn kờu xin giỳp, tất cả đều vụ ớch. Nhng với tấm lòng yêu thơng con ngời, tác giả không để cho con ngời trong sáng cao đẹp nh nàng đã chết oan khuất. - Mợn yếu tố kì ảo của thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nơng trở về để đợc rửa sạch nỗi oan giữa thanh thiên bạch nhật, với vè đẹp còn lộng lẫy hơn xa.

Bài tập rèn luyện kĩ năng dựng đoạn

Mở bài

    Còn trong phần sâu, khi bày tỏ điều tâm niệm tha thiết nh một khát vọng đợc dâng hiến những giá trị tinh tuý của đời mình cho cuộc đời chung thì đại từ “ta” lại tạo đợc sắc thái trang trọng, thiêng liêng của một lời nguyện ớc. + Cuộc hôn nhân của Vũ Nơng với Trơng Sinh có phần không bình đẳng (Trơng Sinh xin mẹ màng trăm lạng vàng cới Vũ Nơng về làm vợ) – sự cách bức giàu nghèo khiến Vũ Nơng luôn sống trong mặc cảm “thiếp vốn con kẻ khó đợc nơng tựa nhà giàu ,” và cũng là cái thế để Trơng Sinh đối xử với vợ một cách vũ phu, thô bạo và gia trởng. Hiểu nh vậy thì câu thơ, không dừng lại ở tả thực mà là biểu hiện một sự chuyển đổi cảm giác : Tiếng hót lảnh lót, vang vọng vủa con chim chiền chiện đợc cảm nhận h một dòng âm thanh tuôn chảy và trong ánh sáng tơi rạng rỡ của trời xuân, giọt âm thanh cũng long lanh và nhà thơ nâng niu, trân trọng đa tay đón lấy từng giọt.

    Thân Bài

    Trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa“, Nguyễn Thành Long có kể về cuộc gặp gỡ với anh thanh niên làm công tác khí tợng đã khiến cho cô kĩ s trẻ tuổi cảm thấy nh nhận đợc, cùng với bó hoa tơi anh hái tặng cô “một bó hoa nào khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng“. - Câu nói cuói cùng của nàng : “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian đ- ợc nữa” là lời núi cú ý nghĩa tố cỏo sõu sắc, hiện thực xó hội đú khụng cú chừ cho nàng dung thân và làm cho câu chuyện tăng tính hiện thực ngay trong yếu tố kì ảo : ngời chết không thể sống lại đợc. - Trong Truyện Kiều, tác giả sử dụng bút pháp tả thực để miêu tả các nhân vật phản diện nh Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến… phơi bày bộ mặt thật của bọn chúng trong xã hội đơng thời, nhằm tố cáo, lên án xã hội phong kiến với những con ngời bỉ ổi, đê tiện đó.

    Phần văn học Trung đại Việt Nam

    + Với con: nàng là ngời mẹ dịu dàng, giàu tình yêu thơng (chi tiết nàng chỉ bóng mình trên vách và bảo đó là cha Đản cũng xuất phát từ tấm lòng ngời mẹ, để con trai mình bớt đi cảm giác thiếu vắng tình cảm của ngời cha). - Văn học trung đại Việt Nam thờng biểu hiện tiếng nói nhân văn ở sự trân trọng mọi phẩm giá con ngời, đồng tình thông cảm với khát vọng của con ngời, đồng cảm với số phận bi kịch của con ngời và lên án những thế lực bạo tàn chà đạp lên con ngời - Dựa vào những điều cơ bản trên,ngời viết soi chiếu và “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” để phân tích những biểu hiện cụ thể về nội dung nhân văn trong tác phẩm. - Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận con ngời trở thành mối quan tâm của văn chơng, tiếng nói nhân văn trong các tác phẩm văn chơngngày càng phát triển phong phú và sâu sắc.