Đánh giá thực trạng bộ máy và công tác kế toán tại Công ty Cổ phần tạp phẩm và Bảo hộ lao động

MỤC LỤC

Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại công ty Cổ phần tạp phẩm và Bảo hộ lao động

Phương pháp kế toán tài sản cố định (TSCĐ): Nguyên giá TSCĐ được xác định theo đúng nguyên giá gốc. Khấu hao TSCĐ được xác định theo phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian. Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Để hạch toán hàng tồn kho thì Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên. Giá trị hàng tồn kho được công ty sử dụng phương pháp đích danh. Nguyên tắc quy đổi ngoại tệ và xử lý chênh lệch tỷ giá: Nghiệp vụ phát sinh ngoại tệ là rất phổ biến với Công ty. Về đồng tiền ngoại tệ thanh toán ngoại, Công ty thường sử dụng các ngoại tệ mạnh như: USD, EURO,…. Khi hạc toán các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ, kế toán công ty sử dụng giá thực tế để quy đổi ngoại tệ. Đó là giá giao dịch bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố. Các khoản nợ phải thu, nợ phải trr của Công ty dược ghi sổ theo tỷ giá giao dịch thực tế khi nghiệp vụ phát sinh. Và tỷ giá ngoại tệ ghi sổ khi thanh toán cũng chính là tỷ giá giao dịch thực tế khi khoản nợ đó phát sinh. Phương pháp tính thuế GTGT: Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Hệ thống chứng từ mà Công ty Cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động sử dụng hiên nay gồm hệ thống chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn theo chế độ kế toán theo quyết định số 15/QĐ-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006. Ngoài ra do đặc thù của hoạt động xuất nhập khẩu nên công ty còn sử dụng các chứng từ tự thiết kế mẫu biểu để thích hợp với việc ghi chép tuy nhiên tính pháp lý cần thiết của chứng từ vẫn chưa được đảm bảo. Cỏc chứng từ của cụng ty được quy định rừ rang:. Ai lập, lập bao nhiêu liên, chuyển đến khâu nào, bảo quản ra sao, ai kiểm tra…. Vận dụng chế độ tài khoản. Tại Công ty Cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động hệ thống tài khoản được sử dụng theo quyết định 15/QĐ-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006. Theo quy định chung mọi doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh khi vận dụng hệ thống tài khoản thì TK cấp 1, cấp 2 do Nhà nước ban hành, không được tự đính ra 2 loại TK này. Công ty Cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động là công ty có quy mô khá lớn lại hoạt động trong lĩnh vực Xuất- Nhập khẩu khá lâu năm, có mối quan hệ thường xuyên với nhiều Ngân hàng, nhiều nước khác nhau. Vì vậy ngoài áp dụng hệ thống tài khoản cấp 1, cấp 2 do Nhà nước ban hành, để phù hợp với quy mô đặc điểm kinh doanh của công ty, kế toán của công ty đã mở các tài khoản chi tiết tới cấp 3, cấp 4, cấp 5 nhằm phản ánh một cách cụ thể, chi tiết đảm bảo được quản lý được hoạt động của mỗi phòng nghiệp vụ cũng như mỗi phòng kinh doanh Xuất- Nhập khẩu, đồng thời giúp cho kế toán thuận tiện hơn trong việc ghi chộp đơn giản, rừ ràng hơn và mang tớnh. Trương Thị Ngọc Hường Kế toán tổng hợp. thuyết phục hơn, giảm nhẹ được phần nào khối lượng công tác kế toán và tránh được sự nhầm lẫn trong công tác ghi chép của kế toán. Vận dụng chế độ sổ kế toán. Cụng ty đăng kớ hỡnh thức Nhật ký - Chứng từ. Để theo dừi hoạt động kinh doanh của Công ty, kế toán sử dụng các loại sổ sau đối với hình thức Nhật ký- Chứng từ mà Công ty đã chọn:. Công ty sử dụng hình thức kế toán thủ công có sử dụng cùng với máy vi tính. Vận dụng chế độ báo cáo kế toán. - Bảng cân đối kế toán: Lập định kỳ theo quý, giữa năm tài chính và kết thúc năm tài chính. - Báo cáo kết quả kinh doanh: Lập theo năm tài chính. - Thuyết minh báo cáo tài chính: Lập vào cuối băn báo cáo tài chính kèm theo bảng cân đối kế toán va báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Kế toán lao động tiền lương. Tiền lương và ý nghĩa tiền lương. Tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng, chất lượng công việc của họ. Ý nghĩa của tiền lương đối với toàn xã hội: Thực hiện tốt kế hoạch tiền lương góp phần thực hiên tốt chính sách của Đảng và Nhà nước đối với người lao động. Là một trong những biện pháp đảm bảo sự cân đối giữa tiền và hàng góp phần ổn định lưu thông tiền tệ. Đối với Công ty CPTP và BHLĐ: Hạch toán lao động giúp cho quản lý lao động đi vào nề nếp thúc đẩy việc chấp hành kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động và hiệu suất công tác, đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động. Hạch toán tốt tiền lương là điều kiện cần thiết để tính toán chính xác chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm. Quy trình luân chuyển chứng từ. Trương Thị Ngọc Hường Kế toán tổng hợp. Giấy ốm, học họp. Bảng chấm công. Bảng thanh toán tiền lương bộ phận, phòng,. Từ những giấy nghỉ ốm, học, họp kế toán ghi vào bảng chấm công cuối tháng hạch toán vào bảng thanh toán tiền lương của từng bộ phận phòng ban tổng hợp vào bảng thanh toán tiền lương toàn doanh nghiệp. Từ đó lập ra bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Phương pháp tính lương và các khoản phụ cấp. Bảng chấm cụng: Dựng để theo dừi tỡnh hỡnh sử dụng thời gian lao động của công nhân viên trong công ty. Bảng này được lập hàng tháng theo từng bộ phận, phòng ban và được treo tại nơi làm việc để mọi người có thế kiểm tra, giám sát. Bảng thanh toán lương cho từng bộ phận, phòng ban: Cơ sở lập căn cứ vào các chứng từ liên quan đến tiền lương, bảng chấm công, trợ cấp BHXH được duyệt, kế toán lập bảng thanh toán lương cho từng phòng ban. Phương pháp lập: mỗi công nhân viên ghi vào dòng ứng với nội dung từng khoản tiền trong bảng thanh toán lương. Sau khi tính xong lương của từng công nhân viên, kế toán tổng hợp lại theo từng phòng ban rồi lập bảng thanh toỏn lương toàn doanh nghiệp. Điều này cú tỏc dụng theo dừi. Bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ Thanh toán tiền lương. toàn doanh nghiệp. chính xác số tiền mà công nhân viên được tính trong tháng, là cơ sở để lập bảng trích BHXN, BHYT, KPCĐ. Kế toán tài sản cố định a. Kế toán tài sản cố định. Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định: Tổ chức ghi chép, phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thời về số lượng giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và sử dụng TSCĐ. Tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ, giám sát chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn hình thành do trích khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định. Tham gia lập dự toán sửa chữa lớn, phản ánh kịp thời, chính xác chi phí sửa chữa và kiểm tra tình hình thực hiện chi phí sửa chữa. Hướng dẫn kiểm tra các đơn vị trực thuộc công ty thực hiện đầy đủ chế độ gi chép ban đầu về TSCĐ, mở sổ cần thiết và hạch toán TSCĐ theo đúng chế độ, phương pháp quy định. Tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nước, lập báo cáo về TSCĐ và tiến hành phân tích tình hình trang bị huy động và bảo quản TSCĐ. Quy trình luân chuyển chứng từ. Trương Thị Ngọc Hường Kế toán tổng hợp. Chứng từ tăng. TSCĐ Thẻ TSCĐ Sổ ghi chép. Bảng phân bổ số 3. Chứng từ giảm TSCĐ. Căn cứ vào chứng từ tăng TSCĐ và sổ chi tiết để lập thẻ TSCĐ, đồng thời căn cứ vào chứng từ tăng, giảm TSCĐ để lập bảng phân bổ số 3 từ đó vào sổ cái TK 211. Phương pháp hạch toán. Sổ theo dừi TSCĐ được mở từng thỏng và chi tiết đến từng TSCĐ nhằm xác định nguyên giá, hao mòn luỹ kế, gái trị còn lại của TSCĐ. Khi có TSCĐ mới tăng thêm, kế toán TSCđ có nhiệm vụ nghiệm thu và lập biên bản giao nhận TSCĐ. TSCĐ chuyển qua phòng kế toán và được ghi vào hồ sơ TSCĐ. Căn cứ vào biên bản giao nhận các chứng từ lien quan, kế toán lập thẻ TSCĐ, thẻ này lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ. Thẻ được lập xong phải đăng ký vào sổ đăng ký TSCĐ và được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng. Tương tự như hạch toán tăng TSCĐ, từ những biên bản thanh lý, nhượng bán … kế toán lập thẻ TSCĐ, sau đó ghi giảm TSCĐ bằng cách xoá sổ TSCĐ. Tại công ty Cổ phẩn Tạp phẩm và Bảo hộ lao dộng, nhập khẩu là một trong những hoạt động quan trọng,chiếm tỷ trọng lớn trong kim nghạch xuất nhập khẩu. Doanh thu hoạt động nhập khảu chiếm tới 30% tổng doanh thu toàn công ty. Hoat động nhập khẩu trong công ty được thực hiện dưới ha hình thức là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác. Đối tượng nhập khẩu của công ty rất đa dạng, thuòng là nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, hàng tiêu dung…. Nghiệp vụ nhập khẩu bắt đầu từ phòng kinh doanh nghiên cứu, đánh giá thị trường tiêu thụ trong nước cũng như tình hình hàng hoá bán ra trong kỳ, tìm kiếm đối tác trong và cả ngoài nước , tiến hành đàm phán. Sau đó phong kinh doannh sẽ làm “đề nghị nhập hàng” và “phương án kinh doanh” trình Giám đốc xem xét. Giám đốc căn cứ vào tình hình thực tế, xem xét va phê duyệt. Giám đốc sẽ viết giấy uỷ quyền cho phòng kinh doanh, trường phòng kinh doanh thay mặt Giám đốc ký kết hợp đồng nhập khẩu. Sau khi ký kết hợp đồng nhập khẩu, phonmgf kinh doanh chuyển bản hợp đồng chính và đơn xin mở L/C cho kế toán ngân hàng để làm thủ tục mở L/C. giá trị lô hàng). Khi nhận được L/C công ty đã mở, bên bán( nhà xuất khẩu) tiến hành kiểm tra nội dung L/C có phù hợp không, nếu thoả mãn như điều kiện đã ký kết trong hợp đồng thi giao hàng lên tàu đồng thời nhập chứng từ thanh toán gốc nhờ ngân hàng thong báo chuyền cho ngân hàng mở L/C xin thanh toám và một bộ chứng từ gửi về cho Công ty để nhânk hàng.

Sơ đồ bộ máy kế toán
Sơ đồ bộ máy kế toán