QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ( BIDV ) – CHI NHÁNH HÀ THÀNH

MỤC LỤC

Chuyên đề này bao gồm 2 chương

PHÂN THÍCH RỦI RO TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI BIDV HÀ THÀNH

+ Nhà nhập khẩu không chuyển tiền đi theo đúng hợp đồng yêu cầu, gây ra tranh cãi với các bên, bên bán thì không thể nhận được tiền còn bên mua thì không chuyển tiền đúng thòi hạn đến tận tay cho bên bán. Có một số khách hàng của Ngân hàng BIDV Hà Thành khi nhập khẩu hàng hoá đã không dự đoán trước được xu thế biến động của thị trường, nên khi hàng hoá nhập về đến VN thì giá cả trên thị trường lại đang hạ, gây bất lợi cho nhà nhập khẩu. Tuy nhiên, rủi ro trong hoạt động TTQT của ngân hàng có nhiều điểm khác biệt với các ngành kinh doanh khác cả về nguyên nhân và về mức độ bởi về bản chất, ngân hàng là trung tâm thanh toán của nền kinh tế.

Việc tìm kiếm các biện pháp để hạn chế, phòng ngừa và quản lý rủi ro trong hoạt động TTQT của NH BIDV – Chi nhánh Hà Thành là vô cùng cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay, khi Đảng và Nhà nước đang đề ra chiến lược kinh tế quốc tế với những quyết tâm cao, mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong thời gian tới. - Trong điều kiện tình hình thị trường ngoại tệ thường xuyên thay đổi,biến động mạnh về tỷ giá và lãi suất của các loại ngoại tệ so với đồng VND thì những rủi ro hối đoái luôn có nhiều các nguy cơ tiềm ẩn. - Trên thực tế, giá trần thường xuyên thấp hơn giá giao dịch thực tế nên Ngân hàng BIDV Hà Thành không thể mua được USD từ các khách hàng nhập xuất khẩu hoặc các NH khác trên thị trường liên ngân hàng tại mức giá trần và khi bán USD cho nhà NK để thanh toán, một số nhà NK lớn của Ngân hàng BIDV Hà Thành chỉ chấp nhận mua tại mức giá trần quy định.

+ Ví dụ, thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ được các ngân hàng trên thế giới thực hiện trên cơ sở UCP 600, tuy nhiên ở từng nước khác nhau, giao dịch này còn bị điều chỉnh và chi phối bởi hệ thống. - Cũng giống như rủi ro pháp lý, Ngân hàng BIDV Hà Thành và các doanh nghiệp cần quan tâm đến rủi ro chính trị, đặc biệt tại các nước có tình hình chính trị bất ổn khi muốn trao đổi buôn bán với các doanh nghiệp tại quốc gia đó. Trong một số trường hợp nhà xuất khẩu cố ý giao hàng hoá không phù hợp với hợp đồng, không đúng thời gian quy định, hoặc không giao hàng nhưng lại xuất trình một bộ chứng từ hoàn hảo trên bề mặt (chứng từ giả mạo) để đòi tiền thì ngân hàng phát hành vẫn phải thanh toán cho dù không có hàng thực giao.

+ Nhà nhập khẩu có thể không thanh toán dẫn đến thiệt hại cho nhà xuất không do không nhạn được hàng hóa và ngân hàng khi ngân hàng đã thực hiện cho nhà nhập khẩu vay để nhập hàng hóa.

Các rủi ro từ khách hàng

Bên cạnh đó là việc tiến hành điều tra tính chính xác của thông tin khách hàng và khả năng tài chính của khách hàng để đảm bảo thu hồi lại được vốn vay từ khách hàng. - Không chỉ kiểm soát tài sản do cho vay tín dụng xuât khẩu, Chi nhánh chú trọng quan tâm đến rủi ro do lỗi kiểm tra chứng từ. Nếu như kiểm tra thấy chứng từ có lỗi, sẽ mang lại nguồn thu cho Chi nhánh.

Nhưng ngược lại, nếu như việc kiểm tra chứng từ của Chi nhánh không tốt, có thể gây nên những vụ kiện lớn, gây thiệt hại cho Chi nhánh cả về tiền bạc, thời gian để theo kiện và uy tín của Chi nhánh cũng bị suy giảm, làm mất đi nhiều bạn hàng. - Nhờ có việc nghiên cứu kỹ lưỡng đối tượng gặp rủi ro, từ đó Chi nhánh đưa ra được các biện pháp ngăn ngừa rủi ro và nếu rủi ro xảy ra thì thiệt hại thế nào là nhỏ nhất, nên ta ̣i BIDV Hà Thành trong giai đoạn 2008-2011 không có tổn thất lớn về tài sản, lỗi kiểm tra chứng từ đă xảy ra nhưng nhờ việc nghiên cứu kỹ về đối tác nên Chi nhánh đă xử lý bằng thương lượng nên thiệt hại không lớn. Chi nhánh đã thiết kế một bảng danh mục rủi ro nhằm liệt kê một cách có hệ thống những rủi ro có thể gặp phải trong hoạt động thanh toán quốc tế từ đó có kế hoạch theo dừi giỏm sỏt và cú biện phỏp phũng ngừa cũng như hạn chế rủi ro nếu xảy ra.

Các rủi ro xuất phát từ môi trường ngoài

Lãnh đạo

+ Dự tính rủi ro đưa ra các biện pháp phòng ngừa hay khắc phục nếu có. + Kiểm tra tính chính xác so với yêu cầu của khách hàng, so với quy định của Ngân hàng và với thông lệ Quốc tế.

Giám sát & Kiểm tra

- Giai đoạn 2008-2011 tại BIDV Hà Thành không để xẩy ra một rủi ro nào đáng tiếc cho Chi nhánh trong hoạt động thanh toán xuất khẩu và gây ảnh hưởng đến uy tín của BIDV Hà Thành, tuy nhiện, không xẩy ra bất kỳ rủi ro nào lớn trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh không phải là dấu hiệu đáng mừng vì hầu hết các Ngân hàng của Việt Nam có khi để xẩy ra rủi ro trong quá trình hoạt động nhưng khi rủi ro xẩy ra thì hầu như các Ngân hàng không khống chế được rủi ro trong phạm vi xẩy ra rủi ro do đó thường dẫn đến hiện tượng rủi ro cho toàn hệ thống. Trong phương thức thanh toán này, Chi nhánh chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán và rủi ro chỉ đên với Chi nhánh khi Chi nhánh cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp thanh toán chuyển tiền hoặc phát hành một thư bảo lãnh cho khoản tiền ứng trước mà không xem xét kỹ hợp động ngoại thương cũng như các chứng từ liên quan. Công ty xuất nhập khẩu chè của Việt Nam đã ký hợp đồng cung cấp chè cho công ty thương mại xuất nhập khẩu ở Trung Quốc, tuy nhiên cho đến nay, công ty xuất nhập khẩu chè trên vẫn chưa nhận được tiền thanh toán từ công ty mậu dịch ở Trung Quốc mặc dù công ty này đã nhận hàng.

Nguyên nhân là, khi ký hợp đồng, công ty xuất nhập khẩu chè đã ký giao cho công ty thương mại xuất nhập khẩu ở Trung Quốc lô chè qua chế biến trị giá USD 100.000 và công ty xuất nhập khẩu trên phải đặt cọc USD 20.000 tại Ngân hàng phục vụ mình trước khi nhận được hàng, khi nhận giấy báo có của Hải quan thì Ngân hàng bên mua phải chuyển ngay số tiền đặt cọc đó cho bên bán, phần còn lại được bên mua thanh toán nốt sau 15 ngày nhận hàng. Bài học cho doanh nghiệp xuất khảu trên là phải tìm hiểu kỹ đối tác và thận trọng trong ký kết hợp đồng và bài học cho BIDV Hà Thành là phải tìm hiểu kỹ Ngân hàng thanh toán để giúp khách hàng tránh rủi ro và đặc biệt trong trường hợp này BIDV Hà Thành đã không phải gặp rủi ro tín dụng khi chưa cho công ty xuất nhập khảu chè vay vốn để chuẩn bị sản xuất hàng xuất khẩu. - Trong những năm gần đây, tại BIDV Hà Thành không xẩy ra bất kỳ một rủi ro đáng tiếc nào trong thanh toán chuyển tiền bằng điện vì ngân hàng luôn thận trọng trong việc lựa chọn khách hàng và loại hình xuất nhập khẩu thì mới đồng ý chuyển tiền cho khách hàng.

Đây là một kết quả đáng khích lệ đối với BIDV Hà Thành và là cơ sở làm tăng uy tín của BIDV Hà Thành trong thanh toán quốc tế đối với khách hàng của Chi nhánh và làm tăng sự tin tưởng của khách hàng vào hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Thành. Người dân chưa có kiến thức đối với việc thanh toán quốc tế, thậm chí gây cho nhân viên không tránh khỏi những sai sút như: Khi chỉ thị trong giấy đề nghị nhờ thu của khỏch hàng khụng đầy đủ, rừ ràng làm cho ngõn hàng nhiều khi không biết phải làm gì khi có những việc xảy ra ngoài dự đoán. “chứng nhận của người hưởng rằng: bộ chứng từ không thể thương lượng được gửi cho người mua sau 15 ngày kể từ ngày B/L” nhưng trong chứng từ này của khách hàng xuất khẩu lại ghi: “Bộ chứng từ không thể thương lượng được gửi cho người mua trong vũng 15 ngày kể từ ngày B/L” (thay chữ after bằng chữ within).

Một ví dụ khác tương tự: Ngân hàng nước ngoài là ngân hàng Hàn quốc từ chối thanh toán với lý do bộ chứng từ sai sút, nhưng BIDV Hà Thành không công nhận lỗi này, sau rất nhiều lần thương lượng, doanh nghiệp xuất khẩu phải giảm giá 20% cho lô hàng trị giá USD 100.000.